Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông lê quý đôn, hà đông, hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 59 - 68)

b. Chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh

2.2.3. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng

2.2.3.1. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch của các bộ phận và giáo viên

Lập kế hoạch giúp cho các tổ chức và cá nhân hình dung rõ ràng và chủ động trong công việc. Kế hoạch là cơ sở thống nhất mọi hoạt động của các thành viên trong nhà trƣờng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra trong năm học, giúp cho mọi hoạt động của nhà trƣờng tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm. Mặt khác, nó giúp cho ngƣời hiệu trƣởng chủ động trong khi điều hành công việc, đƣa các hoạt động vào nề nếp. Nếu khơng có kế hoạch thì mọi hoạt động trở nên vơ mục đích, trở nên khó khăn, khơng tránh khỏi mị mẫm, giẫm đạp lên nhau, lúng túng và ln nằm trong tình trạng bị động. Kế hoạch đồng thời còn là cơ sở để nhà trƣờng và cấp trên kiểm tra, đánh giá các hoạt động.

Hiệu trƣởng trƣớc khi hƣớng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch cần phân tích cụ thể tình hình trƣờng lớp, tình hình giáo viên và học sinh. Từ đó giáo viên xác định đúng mục tiêu để xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp và hiệu quả nhất. Phải thƣờng xuyên kiểm tra và đôn đốc giáo viên thực hiện tốt kế hoạch giảng dạy để đảm bảo chất lƣợng giảng dạy và nâng cao hiệu quả giáo dục.

Bảng 2.8: Biện pháp chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch của các bộ phận và giáo viên

TT

Nhóm biện pháp chỉ đạo xây dựng kế hoạch của các bộ phận và giáo viên

Kết quả thực hiện

Tốt - Khá Trung bình Cịn yếu SL % SL % SL %

1 Công tác hƣớng dẫn của hiệu trƣởng 15 93,7 1 6,3 0 0 2 Việc xây dựng kế hoạch của các bộ

phận, tổ chuyên môn 13 82,3 3 17,7 0 0

3 Việc xây dựng kế hoạch của giáo

viên 7 43,7 8 50 1 6,3

4 Công tác thực hiện kế hoạch và điều

chỉnh kế hoạch 8 50 8 50 0 0

Qua điều tra, số liệu ở bảng tổng hợp cho thấy: Các biện pháp Hiệu trƣởng đã làm tốt là:

Việc hƣớng dẫn các bộ phận, giáo viên quy trình xây dựng kế hoạch, giúp họ biết xác định mục tiêu đúng đắn và biết tìm ra các biện pháp để thực hiện các mục tiêu đó. Việc xây dựng kế hoạch của các bộ phận, tổ chuyên môn đã căn cứ chỉ thị, nghị quyết của Đảng nói về giáo dục, chỉ thị nhiệm vụ năm học mới, đặc điểm tình

hình nhà trƣờng (những thuận lợi, khó khăn), những chỉ tiêu phấn đấu, các mục tiêu đề ra, đồng thời đã lƣu ý tới đặc điểm, khả năng từng thành viên của tổ, đặc thù bộ môn.

Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch của nhiều giáo viên cịn mang tính hình thức, đối phó, chỉ ở mức độ trung bình (50%). Hiệu trƣởng giao cho các tổ trƣởng chuyên môn đánh giá kế hoạch chuyên môn của giáo viên trong tổ, nên xảy ra tình trạng đánh giá một cách đại khái, cả nể.

Công tác thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch chỉ đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhiều bộ phận và cá nhân chƣa bám sát kế hoạch đã đƣợc xây dựng, cũng vì vậy mà việc bổ sung hay điều chỉnh những nội dung cần thiết trong kế hoạch sao cho phù hợp với tình hình thức tế cũng khơng đƣợc quan tâm nhiều

2.2.3.2. Chỉ đạo việc thực hiện chương trình giảng dạy

Chƣơng trình giảng dạy là văn bản pháp quy do Bộ GD&ĐT ban hành. Hiệu trƣởng phải chỉ đạo thực hiện nghiêm túc và ngƣời trực tiếp thực hiện là giáo viên. Hiệu trƣởng phải có các biện pháp quản lý tốt việc thực hiện chƣơng trình của giáo viên; dạy đủ chƣơng trình mơn học, đúng quy định từng tiết dạy. Việc quản lý chƣơng trình dạy học phải đảm bảo: dạy đúng, đủ số môn học theo quy định. Dạy đủ số tiết/tuần/mơn học. Căn cứ vào thời khóa biểu, giáo viên thực hiện chƣơng trình giảng dạy đƣợc phân công. Thông qua sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài, hiệu trƣởng chủ động tiến hành việc kiểm tra, dự giờ.

Bảng 2.9: Biện pháp chỉ đạo việc thực hiện chƣơng trình

1 TT

Biện pháp chỉ đạo để giáo viên thực hiện tốt chƣơng trình giảng dạy

Đánh giá của tổ trƣởng, tổ phó chun mơn, nhóm trƣởng chun mơn về mức độ thực hiện

Tốt-Khá Trung

bình Cịn yếu

1 Tổ chức cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng, đủ phân phối chƣơng trình

SL % SL % SL %

13 82,3 3 17,7 0 0

2

Yêu cầu tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên làm kế hoạch chuyên môn, hiệu trƣởng duyệt kế hoạch

16 100 0 0 0 0

3 Theo dõi việc thực hiện chƣơng

lý giáo viên thực hiện sai phân phối chƣơng trình

4

Kiểm tra thực hiện chƣơng trình qua dự giờ, vở soạn bài, sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài

8 50 7 43,7 1 6,3

5

Nắm việc thực hiện chƣơng trình qua kiểm tra vở học sinh, biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn

6 37,5 8 50 2 12,5

Qua điều tra, số liệu ở bảng tổng hợp cho thấy: Các biện pháp hiệu trƣởng đã làm tốt là:

- Tổ chức cho giáo viên nắm vững thực hiện đúng, đủ phân phối chƣơng trình, khơng tự động cắt xén chƣơng trình hoặc làm sai lệch nội dung chƣơng trình. Dạy đúng với chuẩn kiến thức kỹ năng do Bộ GD&ĐT ban hành., có 82,3% ý kiến đánh giá ở mức độ tốt khá.

- Yêu cầu tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch giảng dạy. Hiệu trƣởng duyệt kế hoạch thực hiện, có 100% ý kiến đánh giá ở mức độ tốt - khá

Các biện pháp hiệu trƣởng chỉ đạo thực hiện ở mức độ trung bình hoặc chƣa tốt là.

- Việc theo dõi thực hiện chƣơng trình từng tuần, tháng, học kỳ, có 50% ý kiến đánh giá ở mức tốt khá, 25% ở mức trung bình, 25% ở mức yếu. Đặc biệt là các biện pháp xử lý giáo viên thực hiện sai phân phối chƣơng trình cịn hạn chế; việc kiểm tra chƣa thƣờng xuyên giao cho cấp phó và xử lý chƣa kiên quyết, lấy nhắc nhở là chính.

- Kiểm tra thực hiện chƣơng trình qua dự giờ, vở soạn bài, sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài cịn mang tính chiếu lệ, chỉ có 50% ý kiến đánh giá ở mức độ tốt - khá. Hiệu trƣởng thƣờng ủy quyền cho các tổ trƣởng chuyên môn kiểm tra các thành viên của tổ mình, việc kiểm tra cịn mang tâm lý nể nang, ngại va chạm.

- Kiểm tra vở học sinh để nắm việc thực hiện chƣơng trình của giáo viên rất hạn chế, có 37,5% % ý kiến đánh giá ở mức tốt khá, 50% ở mức trung bình, 12,5% ở mức yếu.Thậm chí ở nhiều tổ chuyên môn thực hiện không thƣờng xuyên. Các tổ chuyên môn chƣa thật sự quan tâm kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình các thành viên trong tổ.

2.2.3.3 Về chỉ đạo thực hiện quy định về hồ sơ chun mơn

TT Nhóm biện pháp chỉ đạo thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn

Kết quả thực hiện

Tốt - Khá Trung bình Cịn yếu SL % SL % SL %

1 Đề ra những quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn từ đầu năm học

15 93,7 1 6,3 0 0

2

Tổ chức kiểm tra định kì và đột xuất hồ sơ cá nhân. Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh và kiểm tra sự điều chỉnh

14 87,5 2 12,5 0 0

3

Chỉ đạo tổ, nhóm bộ mơn lập kế hoạch và kiểm tra hồ sơ cá nhân theo định kì

13 82,3 3 17,7 0 0

4

Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá hồ sơ làm một căn cứ để xếp loại thi đua

15 93,7 1 6,3 0 0

Qua bảng số liệu 2.10 cho thấy hiệu trƣởng đã có những biện pháp chỉ đạo hiệu quả về công tác hồ sơ chuyên môn. Ngay từ đầu năm học, hiệu trƣởng đã đề ra những yêu cầu cụ thể về hồ sơ chuyên môn và tổ chức kiểm tra định kỳ 4 lần trong một năm học. Ngoài gia, hiệu trƣởng giao cho các tổ trƣởng, nhóm trƣởng chun mơn hàng tháng kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh hồ sơ chuyên môn của giáo viên. Kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn cũng là một tiêu chí đánh giá trong việc xếp loại trong các đợt thi đua.

2.2.3.4 Chỉ đạo việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên.

Bảng 2.11: Biện pháp chỉ đạo việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của giáo viên 2 TT Biện pháp chỉ đạo việc soạn bài,

chuẩn bị lên lớp của giáo viên

Tự đánh giá của Tổ trƣởng, tổ phó, nhóm trƣởng chun mơn

Tốt - khá Trung bình Cịn yếu

SL % SL % SL %

1

Hƣớng dẫn các quy định, yêu cầu bài soạn, cung cấp sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kỹ năng

16 100 0 0 0 0

2 Yêu cầu bộ môn thống nhất nội dung

cơ bản, phƣơng pháp thể hiện bài dạy 9 56,2 2 12,5 5 31,3 3 Kiểm tra thƣờng xuyên việc soạn bài

và chuẩn bị lên lớp của giáo viên 10 62,5 4 25 0 0 4 Góp ý về phƣơng pháp, nội dung bài

soạn, sử dụng phƣơng tiện dạy học 8 50 6 37,5 2 12,5 Từ số liệu bảng trên cho thấy:

Các biện pháp mà Hiệu trƣởng đã làm tốt là:

cho giáo viên đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, sách giáo viên hƣớng dẫn bài giảng và chuẩn kiến thức kỹ năng, 100 % ý kiến đánh giá ở mức tốt khá.

Các biện pháp thực hiện ở mức độ trung bình hoặc cịn hạn chế là:

- Yêu cầu bộ môn thống nhất nội dung cơ bản đúng với chuẩn kiến thức kỹ năng và phƣơng pháp thể hiện bài dạy chỉ có 56,2% ý kiến đánh giá ở mức tốt khá, 31,3% ý kiến đánh giá ở mức còn yếu.

- Việc góp ý về phƣơng pháp, nội dung bài soạn, sử dụng phƣơng tiện dạy học cịn nhiều hạn chế, có 50% ý kiến đánh giá ở mức tốt khá, 37,5% ở mức trung bình, 12,5% ở mức yếu.

- Thực tế hiệu trƣởng đã chỉ đạo các tổ chuyên môn thƣờng xuyên sinh hoạt chuyên môn, song việc sinh hoạt này cịn mang nặng tính hành chính chƣa phát huy đƣợc nội lực của từng tổ nhóm chun mơn. Chƣa đầu tƣ thoả đáng thời gian cũng nhƣ tâm huyết cho nội dung chuyên môn nhƣ: Trao đổi kinh nghiệm soạn, giảng đặc biệt các bài khó; xác định kiến thức trọng tâm của chƣơng, của bài dạy. Việc yêu cầu bộ môn thống nhất nội dung kiến thức cơ bản, xác định phƣơng pháp đƣợc một số tổ chuyên môn chú trọng.

Qua đa số ý kiến đánh giá của tổ trƣởng, tổ phó và nhóm trƣởng chun mơn thì việc phân cơng tổ trƣởng chun mơn ký duyệt giáo án theo định kỳ là cần thiết. Nếu bài soạn đƣợc chuẩn bị chu đáo, việc lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện dạy học nhuần nhuyễn thì hiệu quả bài giảng trên lớp càng cao. Để đảm bảo tính khách quan chúng tơi tiếp tục lấy phiếu trƣng cầu ý kiến của 90 đồng chí giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trƣờng THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông.

Bảng 2.12: Mức độ thực hiện biện pháp quản lý soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên

3 TT

Các biện pháp quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên 4 Mức độ thực hiện Tốt - khá Trung bình Cịn yếu SL % SL % SL % 1 Quy định cụ thể, thống nhất về thiết kế bài soạn và chuẩn bị lên lớp của giáo viên

90 100 0 0 0 0

2

Hiệu trƣởng có kế hoạch kiểm tra thƣờng xuyên việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên

79 87,8 7 7,8 4 4,4

bài soạn, lựa chọn và sử dụng các phƣơng tiện dạy học.

4 Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên

về phƣơng pháp chuẩn bị lên lớp 61 67,8 24 26,7 5 5,5 5 Kiểm tra chuẩn bị phƣơng tiện hỗ

trợ cho bài giảng 54 60 25 27,8 11 12,2

Phân tích kết quả điều tra cho thấy 100% số giáo viên đƣợc hỏi ý kiến đã đánh giá sự cần thiết để có bài soạn tốt chuẩn bị lên lớp của giáo viên thì cần phải có quy định cụ thể, thống nhất về thiết kế bài soạn. Điều đó chứng tỏ hiệu trƣởng trƣờng THPT Lê Quý Đôn rất chú trọng đến việc quy định cụ thể thống nhất việc soạn bài chuẩn bị lên lớp của giáo viên. Điều đó thể hiện sự nhận thức hết sức đầy đủ rằng muốn có chất lƣợng giờ học đạt yêu cầu thì giáo viên phải chuẩn bị bài soạn tốt.

- Hiệu trƣởng phải thƣờng xuyên có kế hoạch kiểm tra việc soan bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên. Biện pháp này có 60% ý kiến của giáo viên đánh giá ở mức tốt khá, 27,8% đánh giá ở mức trung bình, 12,2% ở mức còn yếu. Tuy nhiên chúng tôi thấy điều cần rút kinh nghiệm và khắc phục ngay đó là việc nhà trƣờng mới chỉ quan tâm đến việc soạn bài đầy đủ, đúng theo phân phối chƣơng trình, chƣa quan tâm sâu đến chất lƣợng của giáo án. Đặc biệt là khâu bồi dƣỡng nghiệp vụ về phƣơng pháp tiến hành và cách soạn bài; thiết kế một bài soạn; góp ý về phƣơng pháp, nội dung bài soạn, lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện dạy học ở trƣờng còn hạn chế. Nguyên nhân là sau khi giao quyền cho cán bộ quản lý tổ chức thực hiện thì việc kiểm tra đơn đốc của Hiệu trƣởng chƣa đƣợc sâu sát, nên hiệu quả chƣa cao.

2.2.3.5. Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên:

Trong việc quản lý hoạt động dạy thì quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt. Giờ dạy của giáo viên có tác động trực tiếp đến kết quả giảng dạy của ngƣời thầy. Kết quả học tập của học sinh, đến chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng. Vì vậy phải có biện pháp quản lý phù hợp để đảm bảo nguyên tắc chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.

Qua thực tế khảo sát giờ lên lớp của giáo viên và các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng nhà trƣờng đối với giờ lên lớp của giáo viên, chúng tôi thấy hiệu trƣởng và Ban giám hiệu đã chủ động đƣa ra một số các biện pháp quản lý đối với giờ lên lớp đối với giáo viên. Qua số liệu điều tra cho thấy các biện pháp quản lý giờ lên lớp của giáo viên có tính hiện thực góp phần nâng cao chất lƣợng giờ lên lớp.

TT Các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp

Kết quả thực hiện

Tốt - Khá Trung bình Cịn yếu SL % SL % SL %

1 Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy

16 100 0 0 0 0

2 Quản lý giờ dạy qua thời khóa biểu; kế hoạch giảng dạy, sổ ghi đầu bài, số báo giảng của giáo viên.

8 50 8 50 0 0

3 Xây dựng nề nếp dạy của giáo viên 14 87,5 2 12,5 0 0 4 Theo dõi và thực hiện thông tin báo

cáo về sắp xếp giáo viên dạy thay; dạy bù trƣờng hợp vắng giáo viên (công tác; nghỉ việc riêng)

13 81,2 3 18,8 0 0

5 Tổ chức dự giờ định kỳ; đột xuất phân tích sƣ phạm bài dạy

9 56,2 7 43,8 0 0

6 Thƣờng xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy

12 75 4 25 0 0

7 Quản lý bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.

8 50 6 37,5 2 12,5

8 Thu thập thông tin từ học sinh, phụ huynh học sinh, các giáo viên khác, tổ trƣởng nhóm trƣởng chun mơn.

4 25 10 62,8 1 6,2

Qua bảng kiểm tra tổng hợp ở bảng trên ta thấy:

Biện pháp tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT quy định, hiệu trƣởng và Ban giám hiệu đã thực hiện tốt, 100% ý kiến thăm dò đánh giá biện pháp này đã làm tốt, nhờ đó giúp cho giáo viên định hƣớng đƣợc bài giảng của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông lê quý đôn, hà đông, hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)