b. Chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh
1.5. Quản lý hoạt động dạy họ cở trƣờng THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
sánh với mục tiêu đào tạo của trƣờng, giúp hiệu trƣởng nhận biết sự tác động của tập thể sƣ phạm có đồng bộ hay khơng. Nội dung kiểm tra học sinh căn cứ vào 2 mặt văn hóa và đạo đức.
Nhƣ vậy, quản lý hoạt động dạy học là quá trình ngƣời hiệu trƣởng hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên, hoạt động học tập của học sinh nhằm đạt mục tiêu đã đề ra. Trong tồn bộ q trình quản lý nhà trƣờng thì quản lý hoạt động dạy là hoạt động cơ bản. Thực chất quản lý hoạt động dạy học là quản lý việc thực hiện nhiệm vụ dạy học của từng giáo viên và cả đội ngũ giáo viên.
1.5. Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục. giáo dục.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nƣớc, xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam".
Quản lý chất lƣợng dạy học ở THPT cũng chính là quản lý chất lƣợng giảng dạy của giáo viên trong trƣờng THPT đƣợc thể hiện thông qua kết quả học tập của học sinh. Dạy có chất lƣợng chính là thực hiện tốt ba nhiệm vụ: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ cho ngƣời học. Thực hiện tốt ba nhiệm vụ đó làm cho hiệu quả dạy học ngày càng gia tăng theo yêu cầu của nền kinh tế - xã hội chính là chất lƣợng dạy học đƣợc nâng cao. Do đó, quản lý để nâng cao chất lƣợng dạy học không chỉ đơn thuần là quản lý các hoạt động dạy học mà còn là quản lý quá trình tác động đến tất cả các thành tố của hoạt động sƣ phạm có tác dụng hỗ trợ, giúp đỡ phục vụ cho hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trị, trong đó cần đặc biệt quan tâm đến các thành tố nhƣ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, kết quả.
Quản lý chất lƣợng dạy học là quá trình thiết kế các tiêu chuẩn và tổ chức duy trì các cơ chế để đảm bảo chất lƣợng của các thành tố tham gia vào q trình dạy học, trong đó chủ yếu nhất là chất lƣợng của ngƣời học. Vai trò của ngƣời quản lý là tạo ra những qui trình, tạo điều kiện để thực hiện các qui trình, giám sát, đánh giá việc thực hiện các qui trình và kịp thời điều chỉnh, bổ sung khi có sự chƣa phù hợp của các qui trình đó. Trong quá trình quản lý, ngƣời quản lý phải xác định đƣợc những hoạt động sau đây: xác định mục tiêu và các chuẩn mực; xác định lĩnh vực cần quản lý; xây dựng các qui trình đảm bảo chất lƣợng; xác định tiêu chuẩn và tiến hành đánh giá chất lƣợng dạy học.
- Xác định mục tiêu và các chuẩn mực: các mục tiêu và chuẩn mực cần đƣợc
xác định theo các mức độ cụ thể và cần phải là các chỉ tiêu định lƣợng. Việc xác định các mục tiêu, chuẩn mực và đề ra các biện pháp thực hiện các mục tiêu đó phải đƣợc tiến hành trong quá trình xây dựng kế hoạch của năm học. Bản kế hoạch này phải xác định đƣợc sứ mệnh, lý do tồn tại và tầm nhìn cũng nhƣ cơ sở lôgic của sự tồn tại và phát triển, phải phân tích đƣợc các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hƣởng đến nhà trƣờng, những vấn đề cần đƣợc ƣu tiên giải quyết. Xác định cách thức, hƣớng đi, dự trù kinh phí và khả năng khai thác, thu hút các nguồn lực để thực hiện kế hoạch. Các kế hoạch hành động phải đƣợc xây dựng để cụ thể hoá bản kế hoạch các mục tiêu và chuẩn mực. Các giá trị đối với “đầu vào”, các điều kiện đảm bảo đội ngũ, cơ sở vật chất, các trang thiết bị, nguồn tài chính chi phí.... đƣợc xác định sẽ là cơ sở để phân tích so sánh và đánh giá chất lƣợng “đầu ra” của sản phẩm.
- Xác định lĩnh vực cần quản lý: các lĩnh vực quản lý gồm hai nhóm chính là nhóm chức năng cơ bản và nhóm điều kiện.
- Các lĩnh vực thuộc nhóm chức năng cơ bản bao gồm: quản lý dạy và học (quản lý mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp)
- Các lĩnh vực thuộc nhóm chức năng điều kiện bao gồm: quản lý độ ngũ giáo viên, nhân viên, quản lý học sinh, quản lý các dịch vụ hỗ trợ dạy học, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị và công tác quản lý điều hành của nhà trƣờng.
- Xây dựng các qui trình đảm bảo chất lượng: gồm hai qui trình thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến là qui trình tổ chức đánh giá và qui trình khuyến khích nâng cao chất lƣợng.
đến việc tổ chức dạy học. Qui trình đánh giá có thể dựa vào một số thơng số nhƣ tự đánh giá và đánh giá ngoài. Tự đánh giá là sự đánh giá của chính giáo viên với học sinh của mình, cách đánh giá này chủ yếu thông qua kiểm tra, nhận xét khi tiến tiến hành quá trình dạy học. Cách đánh giá này có mục đích giúp cho giáo viên điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với các nhóm đối tƣợng học sinh, đồng thời giúp học sinh nhận thấy những hạn chế, thiếu sót của mình trong việc tiếp nhận tri thức, phát triển kĩ năng hoặc xây dựng thái độ cần thiết cho việc học tập của mình. Đánh giá ngồi là đánh giá đƣợc thực hiện bởi một tổ chức chuyên trách thông qua thi cử, độc lập giữa dạy học và kiểm tra.
- Qui trình khuyến khích nâng cao chất lƣợng: Có nhiều hoạt động để có thể hƣớng tới việc nâng cao chất lƣợng nhƣ các qui tắc, qui chế, các tiêu chí thực tiễn, mơ tả điển hình, thăng thƣởng, đề bạt....
- Xây dựng tiêu chuẩn và đánh giá kết quả : các tiêu chuẩn đƣợc đánh giá trên cơ sở hai yêu cầu đó là các thơng số đánh giá phải phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học và các thang bậc điểm cho mỗi loại thông số cần hàm chữa các chuẩn mực mong muốn hoặc đã đƣợc chấp thuận.
Muốn quản lý để nâng cao chất lƣợng dạy học còn cần phải xây dựng các điều kiện cần thiết cho việc đảm bảo nâng cao chất lƣợng nhƣ: xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời học và yêu cầu của chƣơng trình giảng dạy; tăng cƣờng và ngày càng hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học; huy động các nguồn lực tài chính ƣu tiên cho hoạt động dạy học; sử dụng các biện pháp kinh tế và tâm lý xã hội làm đòn bẩy hỗ trợ trong quản lý dạy học, đặc biệt cần tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng ứng dụng các thành tựu của khoa học, cơng nghệ vào q trình dạy học.
Tiểu kết chƣơng 1
Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch của Hiệu trƣởng nhà trƣờng đến hoạt động dạy của thầy và hoạt động học tập, rèn luyện của trò trong điều kiện nhất định nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh
Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT thực chất là việc thực hiện các chức năng quản lý trong dạy học, cụ thể:
- Xây dựng kế hoạch - Chức năng tổ chức - Chức năng chỉ đạo - Chức năng kiểm tra
CHƢƠNG 2