Biện pháp 7: Giải pháp quản lí, giám sát hoạt động học tập của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông lê quý đôn, hà đông, hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 103 - 106)

- Tổ chức sắp xếp, phân bổ công việc, quyền hành và các nguồn lực cho các

3.3.7. Biện pháp 7: Giải pháp quản lí, giám sát hoạt động học tập của học sinh

3.3.7. 1. Mục tiêu của biện pháp.

Xây dựng quy trình phối hợp đồng bộ giữa các lực lƣợng giáo dục, tổ chức và quản lý hoạt động học tập của học sinh, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

Học sinh vừa là đối tƣợng của quá trình dạy học, vừa là chủ thể của quá trình lĩnh hội tri thức. Muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục thì phải có những biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh nhƣ: Học ở trƣờng cũng nhƣ ở nhà; Học ở trong lớp cũng nhƣ những hoạt động ngoài giờ lên lớp; Tạo động lực, động cơ thái

độ học tập của học sinh, khơi dậy trong học sinh có ý thức tự giác trong học tập, biết chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho bản thân mình phù hợp với điều kiện hồn cảnh của bản thân và chủ động tìm tịi khám phá trong tiếp nhận tri thức.

Đồng thời xây dựng quy trình phối hợp đồng bộ giữa các tổ chức đoàn thể bên trong, cũng nhƣ các lực lƣợng bên ngồi nhà trƣờng tác động tích cực vào quá trình quản lý hoạt động học tập của học sinh.

3.3.7. 2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Trƣớc hết là cần phải bồi dƣỡng động cơ, thái độ học tập, kích thích sự ham học, ý thức chuyên cần của học sinh.

Động cơ là yếu tố tác động bên trong, là yếu tố cần thiết trong quá trình hoạt động của con ngƣời, thể hiện ý thức tự giác của mỗi cá nhân. Mọi hoạt động sẽ đạt đƣợc hiệu quả, chất lƣợng cao hơn nếu cá nhân có mục đích và động cơ rõ ràng, sâu sắc. Động cơ tích cực, sáng tạo, dồn tồn bộ tâm huyết và trí lực để thực hiện mục tiêu. Hoạt động học tập của học sinh nếu xác định đƣợc động cơ tốt, sẽ đạt kết quả cao.

Ban giám hiệu có kế hoạch quản lý hoạt động học tập của học sinh, chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm hƣớng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học; Tổ chức chỉ đạo việc bồi dƣỡng phƣơng pháp và kỹ năng tự học cho học sinh thông qua hoạt động dạy học trên lớp và dạy học ngoài giờ lên lớp; Tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập một cách nghiêm túc, nhằm kích thích sự nỗ lực lịng say mê học tập và tạo niềm tin về sự công bằng trong phụ huynh và học sinh và tạo động lực học tập cho học sinh. Trong kế hoạch có chỉ rõ các bƣớc đi, các biện pháp thực hiện và các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu.

Ban giám hiệu nhà trƣờng trực tiếp quản lý giáo viên chủ nhiệm, chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm lựa chọn sắp xếp học sinh theo từng nhóm đối tƣợng, hƣớng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học phù hợp từng đối tƣợng đó;

Phân cơng cho phó hiệu trƣởng phụ trách, tổ trƣởng chuyên môn chỉ đạo việc bồi dƣỡng phƣơng pháp và kỹ năng tự học cho học sinh thông qua hoạt động dạy học trên lớp và dạy học ngoài giờ lên lớp; Tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập một cách nghiêm túc, nhằm kích thích sự nỗ lực lịng say mê học tập và tạo niềm tin về sự cơng bằng trong phụ huynh và học sinh;

Q trình học tập của học sinh gồm hai chức năng: Chức năng lĩnh hội tri thức và chức năng tự điều khiển lĩnh hội tri thức. Nhƣ vậy, việc học tập của học sinh không chỉ chịu tác động của ngƣời dạy mà cịn phụ thuộc vào tính chủ động, tích cực và sáng tạo của bản thân học sinh. Sự chủ động, tích cực của ngƣời học chỉ có đƣợc khi họ có đƣợc động cơ học tập tích cực có một mơi trƣờng thuận lợi.

Xây dựng nền nếp kỷ cƣơng dạy học trong nhà trƣờng. Nền nếp này trở thành thói quen cho giáo viên và học sinh. Phối hợp đoàn thanh niên, ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh. Lƣu ý giáo dục học sinh cá biệt, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn; Xây dựng tập thể học sinh đồn kết, nhất trí, tơn trọng giúp đỡ nhau.

Giáo viên chủ nhiệm hƣớng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học, trong đó cần nêu rõ mục tiêu phấn đấu nội dung học tập hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng và tiến độ công việc. Hƣớng dẫn học sinh để sau mỗi tuần học sinh tự đánh giá những việc đã làm đƣợc, những việc chƣa thực hiện đƣợc và nêu lên biện pháp khắc phục.

Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tăng cƣờng giáo dục động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học sinh. Các giáo viên chủ nhiệm phải phối kết hợp với cha mẹ học sinh, với giáo viên bộ môn, với các lực lƣợng khác để kiểm tra uốn nắn các hoạt động tự học của học sinh. Học sinh phải tự mình tìm ra kiến thức bằng hoạt động của chính mình.

Chỉ đạo giáo viên bồi dƣỡng phƣơng pháp và kỹ năng tự học cho học sinh ngay trên lớp, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ khả năng diễn đạt, khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tƣợng hoá vấn đề, đồng thời bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp đọc sách, tóm tắt hệ thống hoá tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu. Sau mỗi bài dạy phải hƣớng dẫn học sinh những việc cần làm ở nhà, những lƣu ý cần thiết của bài học. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp, giúp học sinh củng cố và mở rộng thêm trí thức đã học; tăng cƣờng thể chất; nhận thức xã hội, ý thức công dân, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc; Phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc tạo điều kiện về thời gian và vật chất cho học sinh

Đảm bảo điều kiện cho học sinh tự học, nhƣ mở rộng phòng đọc, thƣ viện điện tử, tăng cƣờng các thiết bị nghe, nhìn, thực hành, thí nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và có sự khen thƣởng kịp thời để kích thích, động viên học sinh thi đua học tập.

Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn thƣờng xuyên xem xét thực tiễn, để phát hiện đánh giá thực trạng về hoạt động học tập, khuyến khích những nhân tố tích cực, phê phán những lệch lạc và đƣa ra quyết định những điều chỉnh kịp thời, nhằm giúp học sinh đạt đƣợc các mục tiêu học tập đã đề ra.

Phân cơng cho phó hiệu trƣởng, tổ chun mơn kiểm tra định kì và kiểm tra đột xuất để hiệu trƣởng so sánh, đối chiếu với mục tiêu đã đề ra, kịp thời điều chỉnh và chỉ đạo giáo viên tạo động lực học tập cho học sinh.

Thƣờng xuyên thông tin, gặp gỡ để trao đổi với phụ huynh học sinh về tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở lớp và quả đó nhận thơng tin phản hồi từ phụ huynh về việc học tập, ý thức, lao động, lối sống của học sinh ở nhà.

3.3.7. 3. Điều kiện thực hiện biện pháp

Đảm bảo cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động học và quản lý hoạt động học.

Việc kiểm tra đánh giá phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với đối tƣợng, tránh việc ra đề kiểm tra theo kiểu học tủ, học vẹt....Quá trình tổ chức kiểm tra, chấm chữa bài phải nghiêm túc, khách quan, công bằng nhằm đánh giá đúng thực chất học sinh.

Giáo viên phải, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tạo động lực học tập cho học sinh; có quyết tâm, có hiểu biết và kỹ năng tạo động lực cho học sinh; biết động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh tham gia vào các hoạt động; giúp ngƣời học trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, kinh nghiệm…

Đối với bản thân, học sinh phải chú ý đến hoạt động học tập; phải có ý thức để phát huy thế mạnh, những ƣu điểm riêng của mỗi cá nhân.

Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, các đồn thể, gia đình, xã hội trong việc quản lý hoạt động học của học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông lê quý đôn, hà đông, hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)