Biện pháp 8: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông lê quý đôn, hà đông, hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 106 - 111)

- Tổ chức sắp xếp, phân bổ công việc, quyền hành và các nguồn lực cho các

3.3.8. Biện pháp 8: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh.

của giáo viên và kết quả học tập của học sinh.

3.3.8. 1. Mục tiêu của biện pháp:

Kiểm tra, đánh giá là một chức năng của hoạt động quản lý, nó có vai trị đặc biệt quan trọng trong quản lý hoạt động dạy học của nhà trƣờng, trong việc nâng cao, chất lƣợng giảng dạy của giáo viên cũng nhƣ kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh.

Vấn đề chất lƣợng giáo dục, đánh giá và kiểm định chất lƣợng GD& ĐT đang là vấn đề bức xúc đƣợc tồn xã hội quan tâm. Theo ơng Nguyễn Xn Huỳnh (báo nhân dân, 24/6/1998): "Đẩy mạnh hơn nữa, nhanh hơn nữa cải tiến nội dung và hình thức kiểm tra, thi cử, đánh giá thành quả học tập của học sinh, đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, chính sách, góp phần thúc đẩy tinh thần tự giác học tập, phấn đấu rèn luyện tồn diện trong học sinh, lành mạnh hố học đƣờng".

Có thể khẳng định rằng chỉ thơng qua việc kiểm tra, mới đánh giá chất lƣợng giáo dục đạt đƣợc hay không và đạt ở mức nào?

Việc kiểm tra đánh giá này phải đƣợc thực hiện cả hai phía: Hoạt động giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh. Đặc biệt tăng cƣờng đổi mới công tác này, cán bộ quản lý không chỉ đơn thuần là ghi nhận thực trạng công việc của giáo viên cũng nhƣ kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục, mà còn đề xuất những cách thức, quyết định để cải tạo thực trạng, nâng cao chất lƣợng giáo dục.

3.3.8. 2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Đối với công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên, lãnh đạo nhà trƣờng cần tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên cứu các văn bản hƣớng dẫn về công tác chuyên môn, quy chế chuyên môn; nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về mục đích, ý nghĩa, vai trị của hoạt động kiểm tra, đánh giá; thống nhất kế hoạch, nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá chuyên môn, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của ngƣời kiểm tra và đối tƣợng kiểm tra; xây dựng đƣợc chuẩn đánh giá cho từng hoạt động cụ thể của giáo viên, đồng thời quán triệt việc tổ chức, thực hiện trong Hội đồng giáo dục nhà trƣờng từ đầu năm học và ở mỗi học kỳ.

Nội dung kiểm tra:

- Kiểm tra trình độ nghiệp vụ, năng lực sƣ phạm thông qua việc đánh giá các giờ thao giảng, dự giờ của giáo viên.

- Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn: Việc lập kế hoạch và chƣơng trình giảng dạy, soạn bài và các hồ sơ chuyên môn nghiệp vụ, việc sử dụng đồ dùng dạy học và thực hành thí nghiệm; việc ra đề, chấm và trả bài kiểm tra, vào điểm sổ gọi tên ghi điểm, học bạ

- Kiểm tra kết quả giáo dục: Kết quả đánh giá, xếp loại học lực, bồi dƣỡng học sinh giỏi, thi tốt nghiệp và đại học, ý thức kỷ luật và rèn luyện đạo đức học sinh của

giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm.

- Kết quả việc thực hiện quy định chuyên môn và các mặt công tác khác: Ngày cơng, giờ cơng, sinh hoạt nhóm tổ chun mơn; sinh hoạt chun mơn và bồi dƣỡng học sinh giỏi, làm đồ dùng giảng dạy và viết sáng kiến kinh nghiệm tham gia các hoạt động tập thể, ngoại khố.

Hình thức tổ chức thực hiện:

- Thành lập ban kiểm tra chuyên môn gồm: Hiệu trƣởng và các Phó hiệu trƣởng, Ban thanh tra nhân dân, Tổ trƣởng tổ chun mơn, Nhóm trƣởng chuyên môn, giáo viên cốt cán và đại diện các đoàn thể.

- Kiểm tra chéo giữa các tổ chuyên môn về các loại hồ sơ theo quy định nhƣ: sổ soạn bài, sổ điểm, sổ dự giờ, sổ báo giảng, sổ bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kế hoạch giảng dạy, sổ chủ nhiệm, sổ tổ trƣởng, sổ nhóm trƣởng.... các tổ, nhóm kiểm tra dân chủ trƣớc, sau đó Ban kiểm tra tiến hành kiểm tra theo kế hoạch mỗi năm 30% giáo viên; sao cho trong 3 năm, giáo viên nào cũng đƣợc kiểm tra, đánh giá.

- Kiểm tra giờ dạy trên lớp: Thông qua dự giờ, phân tích sƣ phạm, rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm giờ dạy theo tiêu chuẩn đã quy định; thông qua phỏng vấn giáo viên và học sinh, nhất là kết quả kiểm tra và thi cử.

- Kiểm tra theo kế hoạch thƣờng kỳ hoặc đột xuất.

- Tổ chức chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc cơng tác thi cử, kiểm tra dƣới nhiều hình thức: Kiểm tra miệng, xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận ...

Phân công và kiểm tra chặt chẽ ý thức trách nhiệm của giáo viên trong các khâu: Ra đề, coi thi, chấm chéo, nộp kết quả và thông báo kết quả tới học sinh.

-Tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm qua mỗi lần kiểm tra, đánh giá. Động viên khen thƣởng đúng mức, khách quan những giáo viên thực hiện tốt yêu cầu về chuyên môn, đồng thời kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những thiếu sót, lệch lạc, giúp giáo viên khắc phục, sửa chữa.

- Hồ sơ kiểm tra chuyên môn phải đƣợc lƣu giữ cẩn thận, làm cơ sở đánh giá các lần kiểm tra sau. Sau mỗi đợt kiểm tra, kết quả đánh giá, xếp loại phải đƣợc công khai đầy đủ, là căn cứ để xét thi đua và đánh giá phân loại giáo viên. Từ đó, Hiệu trƣởng có phƣơng thức sử dụng bồi dƣỡng giáo viên có hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý nhà trƣờng.

Đối với việc kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập của học sinh:

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh là q trình thu thập và xử lý thơng tin về trình độ, khả năng thực hiện, kết quả học tập của học sinh; thấy đƣợc những tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sƣ phạm của giáo viên và cán bộ quản lý nhà trƣờng, giúp học sinh học tập ngày càng tốt hơn, nâng cao chất lƣợng học tập hơn.

- Đánh giá kết quả học tập một cách cơng khai, cơng bằng khách quan là địn bẩy xuyên suốt quá trình dạy học, đƣa chất lƣợng giáo dục đi lên một cách bền vững. Đổi mới công tác này, Hiệu trƣởng và Hội đồng giáo dục phải kiên quyết thực hiện cuộc vận động “Hai không với bốn nội dung” Đặc biệt với nội dung không để học sinh ngồi nhầm chỗ (kể cả phải vƣợt qua những áp lực của nhiều đối tƣợng có liên quan tới hoạt động của nhà trƣờng).

- Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hƣớng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh. Các hình thức kiểm tra, đánh giá hƣớng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phƣơng pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học.

- Trong quá trình thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục, giáo viên cần coi trọng việc quan sát và hƣớng dẫn học sinh tự quan sát các hoạt động và kết quả hoạt động học tập, rèn luyện của các em; nhận xét định tính và định lƣợng về kết quả hoạt động, qua đó đề xuất hoặc triển khai kịp thời các hƣớng dẫn, góp ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh.

- Chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan. Tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn. Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên sự cố gắng tiến bộ của học sinh. Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm với theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của học sinh. Chú ý hƣớng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình.

- Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chƣơng trình giáo dục phổ thơng với 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết (nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học), Thông hiểu (diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngơn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp), Vận

dụng (kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành cơng tình huống, vấn đề tƣơng tự tình hƣớng, vấn đề đã học), Vận dụng cao (vận dụng đƣợc các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới , khơng giống với những tình huống, vấn đề đã đƣợc hƣớng dẫn; đƣa ra những phản hồi hợp lí trƣớc một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống). Căn cứ mức độ phát triển năng lực của học sinh, giáo viên xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tƣợng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi , bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.

Quy trình quản lý thi và kiểm tra theo các yêu cầu và các bƣớc sau:

- Thành lập ngân hàng đề thi và sử dụng cho mỗi bài kiểm tra ở tất cả các môn học trong các kỳ kiểm tra đánh giá; đánh giá đầu vào; chất lƣợng học tập đầu năm, cuối kỳ. Yêu cầu tất cả giáo viên dạy ở mỗi khối lớp và tất cả các bộ môn đều phải coi thi nghiêm túc, chấm thi chéo lớp, Ban giám hiệu dọc phách, kiểm tra kết quả.

- Thực hiện chấm bài chéo: bài kiểm tra kèm theo đáp án đƣợc phát cho giáo viên chấm chéo, kết quả chấm thi phải đƣợc tổ trƣởng, Hiệu trƣởng kiểm tra xác xuất, nếu thấy việc chấm thi khơng chính xác cho giáo viên khác chấm lại.

- Nhà trƣờng tạo điều kiện cải tiến việc tổ chức kiểm tra đánh giá bằng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan, ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu, ra đề, tráo đề trắc nghiệm, chấm bài, lên điểm, tiến tới quản lý kết quả xếp loại văn hoá và đạo đức của học sinh tồn trƣờng bằng cơng nghệ thông tin.

- Giao cho giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm kịp thời thông báo kết quả đến tận học sinh và gia đình học sinh.

- Xử lý kết quả: Làm cơ sở đánh giá xếp loại cuối kỳ, cuối năm.

3.3.8. 3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Cần có sự kết hợp của các ban ngành đồn thể và tổ chun mơn đồng thuận tham gia vào các đợt thanh tra kiểm tra do nhà trƣờng tổ chức.

- Thanh kiểm tra đánh giá giáo viên phải nằm trong tiêu chí thi đua khen thƣởng. Nhà trƣờng phải đầu tƣ kinh phí chi cho cơng tác thi đua khen thƣởng kịp thời để động viên ngƣời tốt việc tốt và khiển trách kỷ luật những sai phạm yếu kém. Có nhƣ vậy cơng tác kiểm tra đánh giá giáo viên mới có tác dụng thiết thực, nhằm nâng cao chất lƣợng cơng tác của giáo viên. Đó chính là tăng cƣờng cơng tác quản lý nâng chao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng.

- Cán bộ làm công tác kiểm tra đánh giá phải là những ngƣời có chun mơn vững vàng, có phẩm chất và nhân cách tốt, nhiệt tình, có uy tín, có sức thuyết phục, ln thể hiện sự khách quan, công bằng trong kiểm tra, đánh giá.

- Đội ngũ giáo viên cần phải có tƣ tƣởng, thái độ rõ ràng đối với sự nghiệp giáo dục của đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới, có tinh thần đồn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

- Cần có sự phối hợp đồng bộ của các giáo viên trong việc kiểm tra đánh giá học sinh để đảm bảo công bằng, khách quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông lê quý đôn, hà đông, hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)