- Tổ chức sắp xếp, phân bổ công việc, quyền hành và các nguồn lực cho các
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo. Đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học trong các trƣờng THPT là việc làm cần thiết không chỉ là trách nhiệm của cán bộ quản lý mà cịn là mối quan tâm của tồn xã hội.
Để nâng cao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng thì các biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy của giáo viên là hết sức quan trọng nhƣng đồng thời không thể tách rời việc quản lý học tập của học sinh. Do vậy ngƣời Hiệu trƣởng cần đầu tƣ thời gian, công sức để nghiên cứu phát hiện những biện pháp có tính khả thi cao phù hợp với tình hình đặc điểm mỗi nhà trƣờng để quản lý tốt và có hiệu quả.
Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trƣờng THPT, các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của công tác quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông. Qua thực tế khảo sát chung, chúng tôi thấy: Cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên và các em học sinh đã nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị các nội dung quản lý hoạt động dạy học trong nhà trƣờng. Từ nhận thức đó Hiệu trƣởng nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc một hệ thống quản lý tập trung chỉ đạo, thực hiện thành công ở một số biện pháp của từng nội dung quản lý hoạt động dạy học. Nhƣ biện pháp phân công chuyên môn, tổ chức cho giáo viên học tập Thông tƣ 58 của Bộ GD&ĐT, xây dựng nề nếp chuyên môn của giáo viên, tổ chức cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng, đủ phân phối chƣơng trình, quản lý hiệu quả hoạt động của các tổ chuyên môn, cung cấp đầy đủ tài liệu, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ năng cho giáo viên, tăng cƣờng bổ xung thiết bị dạy học, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy.
Bên cạnh đó cịn một số biện pháp thực hiện chƣa đƣợc hiệu quả nhƣ. Các biện pháp về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, sử lý giáo viên thực hiện sai phân phối chƣơng trình, tổ chức các đợt thao giảng và trao đổi phƣơng pháp dạy học, quản lý phƣơng tiện dạy học, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ.
Có một số ngun nhân ảnh hƣởng đến thực trạng và kết quả của quản lý hoạt động dạy học. Trong đó:
- Nguyên nhân chủ quan quan trọng nhất là: Hiệu trƣởng sử dụng và xuất phát từ kinh nghiệm của bản thân, của đồng nghiệp, kết hợp với sự am hiểu đầy đủ về lý luận khoa học quản lý. Tuy nhiên trong q trình thực hiện cịn hữu khuynh, cả nể, ngại va chạm, dẫn đến hiệu quả tác động của một số biện pháp quản lý chun mơn cịn thấp.
- Nguyên nhân khách quan quan trọng nhất là: Đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Lê Quý Đơn, Hà Đơng: một số đạt trình độ chun mơn khá - giỏi tâm huyết với nghề nghiệp, đa số đạt trình độ chun mơn ở mức trung bình - khá, một bộ phận nhỏ trình độ chun mơn cịn yếu, chƣa đủ năng lực để đáp ứng đòi hỏi của ngƣời học, cơ sở vật chất nhà trƣờng một phần đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy, học tập. Ngồi ra cịn có sự tác động của các cuộc vận động do Bộ GD&ĐT phát động.
Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng trƣờng THPT Lê Quý Đôn, luận văn đề xuất 08 biện pháp nhằm quản lý tốt hơn hoạt động dạy học. Các biện pháp đó là:
1- Nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học của đội ngũ cán bộ quản lý
2- Tăng cƣờng công tác chỉ đạo của hiệu trƣởng đối với việc xây dựng kế hoạch và việc thực hiện chƣơng trình dạy học của giáo viên
3- Chỉ đạo công tác xây dựng kỷ cƣơng, nền nếp dạy học và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lƣợng dạy học
4- Chỉ đạo cơng tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên theo yêu cầu đổi mới giáo dục.
5- Chỉ đạo việc phát huy vai trò của tổ chun mơn trong quản lí dạy học 6- Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng hợp lý các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
7- Giải pháp quản lí, giám sát hoạt động học tập của học sinh
8- Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh.