Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường THCS huyện hạ hòa – tỉnh phú thọ (Trang 61 - 62)

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các

2.3.4. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua việc

tích hợp các mơn học

Trong những năm gần đây dưới sự chỉ đạo của cấp QLGD thì hoạt động GDKNS đã được thực hiện tích hợp, lồng ghép nhiều hơn vào các bộ mơn văn hóa. Tuy nhiên, do chưa có nhận thức tốt về trách nhiệm và tầm quan trọng trong hoạt động này nên các giáo viên vẫn chưa chú trọng để thực hiện tốt hoạt động này.

Để có được đánh giá chính xác về việc thực hiện hoạt động GDKNS thơng qua việc tích hợp vào các mơn học tác giả đã tiến hành khảo sát 79 giáo viên bộ môn của các nhà trường với các mức độ đánh giá là: Tốt, khá, trung bình và chưa thực hiện.

Tác giả tiến hành quy đổi các mức độ đánh giá theo các thang điểm sau: Tốt: 3 điểm; khá: 2 điểm; Trung bình: 1 điểm; Chưa thực hiện: 0 điểm.

Bảng 2.8: Kết quả đánh giá hoạt động GDKNS thơng qua việc tích hợp các môn học Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chưa thực hiện µ TB SL % SL % SL % SL % Có kế hoạch tích hợp GDKNS vào bộ môn 0 0 13 16,5 17 21,5 49 62 0,54 2

Có lựa chọn nội dung KNS vào

từng chương, từng bài học 0 0 12 15,2 19 24 48 60,8 0,54 2

Có tài liệu, thiết bị cho HĐ tích

hợp GDKNS 0 0 12 15,2 17 21,5 50 63,3 0,51 4

Có sự tích hợp GDKNS 0 0 23 29,1 24 30,4 32 40,5 0,88 1

Có sự đánh giá kết quả nhận thức

về KNS của HS sau giờ học 0 0 8 10,1 10 12,7 61 77,2 0,32 6

Có sự đúc rút KN và điều chỉnh

Nhận xét:

Trong 6 nội dung tiến hành khảo sát đều ta thấy tất cả các nội dung chỉ đạt ở mức độ thực hiện dưới trung bình, đặc biệt việc đánh giá kết quả nhận thức về KNS của học sinh sau giờ học (0,32 điểm) và hoạt động đúc rút kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung GDKNS cho phù hợp (0,23đ) với số điểm đạt rất thấp.

Bên cạnh đó tác giả cịn kết hợp với việc thống kê của các từng tiêu trí trong sổ dự giờ của các giáo viên tác giả thấy có 2 tiêu trí ln bị chấm điểm thấp nhất đó là: Tiêu trí 10 (Tổ chức hoạt động liên hệ, vận dụng vào thực tiễn

cuộc sống và giao nhiệm vụ học tập ở nhà cho học sinh) và tiêu trí 15 (Khả

năng liên hệ, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết và ứng sử với các tình huống thực tiễn cuộc sống và tiếp nhận nhiệm vụ học tập ở nhà).

Từ những khảo sát và thống kê trên ta thấy được thực trạng việc lồng ghép, tích hợp của các mơn học văn hóa vào hoạt động GDKNS cho học sinh còn thực hiện chưa được tốt. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên, là do GV chưa xác định được cách thức tổ chức, cũng như những kỹ năng cần thiết để tích hợp nội dung GDKNS vào bài học, phương tiện tài liệu của các nhà trường phục vụ cho hoạt động này cịn hạn chế, bởi vậy họ chưa tích cực. Ban giám hiệu các nhà trường mới chỉ dừng lại ở mức độ phát động, khuyến khích mà chưa yêu cầu GV bộ mơn phải thực hiện dạy học tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào mơn học. Chưa có văn bản quy định bắt buộc giáo viên bộ mơn phải thực hiện tích hợp GDKNS vào các mơn học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường THCS huyện hạ hòa – tỉnh phú thọ (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)