2.3. Thực trạng nhận thức về hoạt động hoạt động chuyên môn theo tiếp cận
2.3.2. Nhận thức về quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH
2.3.2.1. Nội dung quản lý
Bảng 2.15: Nhận thức của CBQL, GV về nội dung quản lý
TT Nội dung
Mức độ cần thiết (Tỷ lệ %)
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết CBQL GV CBQL GV CBQL GV
1
Quản lý mục tiêu và nội dung hoạt động SHCM theo tiếp cận NCBH
66.7 70.0 16.7 12.5 16.7 17.5
2
Quản lý Tổ trưởng chuyên môn và giáo viên trong hoạt động SHCM theo tiếp cận
NCBH 3 Quản lý quy trình tổ chức SHCM theo tiếp cận NCBH 41.7 56.3 33.3 20.0 25.0 23.8 4 Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động SHCM theo tiếp cận NCBH 83.3 62.5 8.3 22.5 8.3 15.0 6 Quản lý hình thức tổ chức hoạt động SHCM theo tiếp cận NCBH
58.3 68.8 33.3 25.0 8.3 6.3
7
Quản lý các điều kiện đảm bảo cho SHCM theo tiếp cận NCBH
50.0 75.0 25.0 20.0 25.0 5.0
8 Quản lý đánh giá kết quả
SHCM theo tiếp cận NCBH 41.7 70.0 41.7 23.8 16.7 6.3 Kết quả dưới đây cho thấy: số lượng CBQL, GV đánh giá về nội dung quản lý chuyên môn tiếp cận theo NCBH nhận thức chưa tồn diện trong đó 50% ý kiến của CBQL và GV đều có nhận thức đúng về nội dung quản lý. Vì vậy, lãnh đạo các trường TH cần tăng cường nâng cao nhận thức cho GV về các nội dung quản lý chuyên môn theo tiếp cận NCBH.
2.3.2.2. Phương pháp quản lý
Bảng 2.16: Nhận thức của CBQL, GV về phương pháp quản lý
TT Nội dung
Mức độ cần thiết (Tỷ lệ %)
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết CBQL GV CBQL GV CBQL GV
1 Phương pháp hành chính tổ
chức 83.3 82.5 8.3 15.0 16.7 2.5
2 Phương pháp tâm lý giáo dục 66.7 75.0 16.7 20.0 8.3 5.0 3 Phương pháp kinh tế 75.0 72.5 8.3 25.0 25.0 2.5
Kết quả dưới đây cho thấy: số lượng CBQL, GV đánh giá về phương pháp quản lý cần thiết và rất cần thiết là “Phương pháp tâm lý giáo dục”, sau đó là
“Phương pháp hành chính tổ chức”. Trong đó phương pháp “Phương pháp kinh tế » ít được CBQL, GV đánh giá ở mức độ cần thiết.