2.5. Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các
2.5.2. Quản lý Tổ trưởng chuyên môn và giáo viên trong hoạt động chuyên môn
Xây dựng kế hoạch phải có sự thống nhất từ cấp trường đến cấp tổ và tới từng cá nhân và Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH.
Cùng trên một bảng khảo sát, chúng tôi xin ý kiến đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả sử dụng của nội dung hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH. Kết quả như sau: Trong số những nội dung quản lý được Nhà trường sử dụng có hiệu quả là Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn theo
tiếp cận NCBH: Xây dựng kế hoạch phải có sự thống nhất từ cấp trường đến cấp tổ và tới từng cá nhân có (tổng điểm 260, xếp thứ nhất) và Quản lý việc kiểm tra, đánh giá SHCM theo tiếp cận NCBH (tổng điểm 257, xếp thứ hai).
Một số nội dung hiệu quả còn hạn chế là Quản lý việc chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn, tổ chức HĐCM và đánh giá HĐCM và Kiểm soát tổ chức thực hiện hoạt động SHCM theo tiếp cận
NCBH đúng mục tiêu, nội dung, quy trình, phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức, cách đánh giá,... 2 nội dung này có hiệu quả khá thấp mặc dù thường xuyên sử dụng, nguyên nhân có thể do hoạt động hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH trong trường TH huyện Ba Chẽ mới được triển khai, chưa thực hiện đồng bộ vì vậy trong hoạt động kiểm tra, đánh giá còn lung túng, kỹ thuật chưa phù hợp vì vậy hiệu quả hoạt động chun mơn theo tiếp cận NCBH cịn khiêm tốn.
2.5.2. Quản lý Tổ trưởng chuyên môn và giáo viên trong hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH môn theo tiếp cận NCBH
Bảng 2.23: Quản lý TTCM và GV trong hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH
TT
Nội dung Mức độ thực hiện
Tổng điểm Thứ bậc Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Yếu (1đ)
1 Với tổ trưởng chuyên môn
nghiên cứu thông tin, cách thức thực hiện SHCM theo tiếp cận NCBH.
1.2 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức
SHCM 28 30 20 14 256 2
1.3 Chỉ đạo tổ chức SHCM theo kế hoạch đã được phê duyệt và theo nhu cầu công việc
30 20 26 16 248 4 1.4 Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chương
trình (nội dung, tiến độ) và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về hiệu quả SHCM theo tiếp cận NCBH
22 30 29 11 247 5
2 Với giáo viên 0
2.1 Giáo viên nắm chắc nội dung, cách thức
thực hiện SHCM theo tiếp cận NCBH. 23 30 30 9 251 3 2.2 Phát huy tinh thần tự giác đăng ký tham
gia nhóm thiết kế bài dạy minh họa, suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo xây dựng ý tưởng/phương pháp mới để thiết kế bài học
30 20 32 10 254 2
2.3 Lắng nghe, chia sẻ ý kiến, xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác và học tập lẫn nhau giữa các giáo viên.
22 24 30 16 236 4
2.4 Tự bồi dưỡng, tự rút kinh nghiệm sau các buổi SHCM để khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và kĩ năng tham gia SHCM theo tiếp cận NCBH.
32 24 22 14 258 1
Đánh giá về vai trò của TTCM và GV trong quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường TH Huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh được
CBQL, GV được thể hiện ở bốn mức độ thực hiện: “Tốt”, “Khá” và “TB” và
“Yếu”. Kết quả khảo sát cho thấy, đa số CBQL, GV đánh giá như sau:
Đánh giá về vai trò của TTCM trong quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH:
Tầm quan trọng của GV trong hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH được thể hiện rõ nhất trong “Tự bồi dưỡng, tự rút kinh nghiệm sau các buổi SHCM để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và kĩ năng tham gia SHCM theo tiếp cận NCBH” có tổng điểm là 258 đứng thứ nhất. Để tham gia và
dạy và thiết kế bài dạy minh họa GV cần luôn tự bồi dưỡng và tự rút kinh nghiệm trong các buổi hoạt động chuyên môn đồng thời tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp trong các buổi SHCM.
Với tổng điểm là 254 cao thứ 2“Phát huy tinh thần tự giác đăng ký tham
gia nhóm thiết kế bài dạy minh họa, suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo xây dựng ý tưởng/phương pháp mới để thiết kế bài học” với tổng điểm 254 đứng thứ 3.
Tiêu chí về “Chỉ đạo tổ chức HĐCM theo kế hoạch đã được phê duyệt và
theo nhu cầu công việc” và “Chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chương trình (nội dung, tiến độ) và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về hiệu quả HĐCM theo tiếp cận NCBH” chưa được TTCM phát huy vai trò trong quản lý hoạt động
chuyên môn theo tiếp cận NCBH.
Đánh giá về vai trò của GV trong quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH.
Vai trị của GV trong hoạt động chun mơn theo tiếp cận NCBH được thể hiện rõ nhất trong “Quản lý việc tham gia bồi dưỡng giáo viên bằng cách dự
giờ, thăm lớp, kiểm tra soạn bài của giáo viên, cách thức tổ chức lớp học, phương pháp đổi mới, đánh giá học sinh” có tổng điểm là 261 đứng thứ nhất.
Đây là hoạt động rất quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH trong các trường TH hiện nay.
Với tổng điểm là 256 cao thứ 2 “Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức
SHCM” đồng thời “Tổ chức tổ chuyên môn, quản lý việc nghiên cứu thông tin,
là “Giáo viên nắm chắc nội dung, cách thức thực hiện SHCM theo tiếp cận