Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận nghiên cứu bài học tại các trường tiểu học huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 112)

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Tác giả đề tài tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hiệu quả chuyên môn theo tiếp cận NCBH.

3.3.2. Nội dung, cách thức khảo nghiệm

a. Về nội dung: Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và khả thi thi của các

biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH mà đề tài đã đề xuất.

b. Về cách thức:

- Xây dựng phiếu hỏi.

- Tổ chức xin ý kiến: trưng cầu ý kiến của 10 CBQL cấp Phòng GD&ĐT, 10 phụ trách Phòng GD&ĐT huyện Ba Chẽ, 30 CBQL cấp trường, 50 GV về những biện pháp

3.3.3. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp NCBH trường Tiểu học. TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết X TB

1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

75.0 25.0 - 2.75 1

2 Xây dựng và ban hành văn bản quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

72.0 28.0 - 2.72 2

3 Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV

4 Tăng cường CSVC để nâng cao chất lượng dạy học theo tiếp cận NCBH

68.0 32.0 - 2.68 4

5 Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS trong nhà trường

60.0 40.0 - 2.60 6

6 Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho giáo viên phát triển chuyên môn liên tục

70.0 30.0 2.70 3

Tổng 2.68

Nhận xét:

Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 6 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ cần thiết cao, khơng có biện pháp nào được đánh giá là khơng cần thiết. Điểm đánh giá trung bình của cả 6 biện pháp là 2.68.

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp NCBH trường Tiểu học.

T T Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi X TB

1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

60.0 32.0 8.0 2.52 3 2 Xây dựng và ban hành văn bản

quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

55.0 35.0 10.0 2.45 6 3 Bồi dưỡng chuyên môn về tổ

chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV

66.0 30.0 4.0 2.62 1 4 Tăng cường CSVC để nâng cao

chất lượng dạy học theo tiếp cận NCBH

5 Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS trong nhà trường

58.0 38.0 4.0 2.54 2 6 Xây dựng và thực hiện cơ chế

tạo động lực cho giáo viên phát triển chuyên môn liên tục

60.0 30.0 10.0 2.50 5

Tổng 2.52

Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 6 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ khả thi cao, khơng có biện pháp nào được đánh giá là không khả thi. Điểm đánh giá trung bình của cả 6 biện pháp là 2.52.

Bảng 3.3.Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi X TB X TB 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên

về hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH 2.75 1 2.52 1 2 Xây dựng và ban hành văn bản quản lý hoạt động

chuyên môn theo tiếp cận NCBH 2.72 2 2.45 2 3 Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp

cận NCBH cho TTCM, GV 2.65 5 2.62 3

4 Tăng cường CSVC để nâng cao chất lượng dạy học

theo tiếp cận NCBH 2.68 4 2.51 5

5 Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS

trong nhà trường 2.60 6 2.54 4

6 Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho giáo

viên phát triển chuyên môn liên tục 2.70 3 2.50 6

Tổng ĐTB=2.68 ĐTB=2.52

Như vậy những biện pháp tác giả nêu trên rất phù hợp với quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường tiểu học huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh. Việc đưa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường tiểu học huyện Ba

Chẽ, tỉnh Quảng Ninh là hết sức cần thiết, nhằm khắc phục những hạn chế và những bất cập trong công tác quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường tiểu học huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh trước đó, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường tiểu học huyện Ba Chẽ. Với kết quả thu được qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống các nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất là phù hợp và có khả năng thực hiện cao. Tuy nhiên để nhóm các giải pháp đó thực sự là những cách làm mới có hiệu quả đối với nâng cao hiệu quả QL, cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các cơ quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong quá trình thực hiện các nhóm biện pháp.

Tiểu kết chƣơng 3

Dựa trên thực trạng hoạt động hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường tiểu học huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh và thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường tiểu học huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

Biện pháp 2: Xây dựng và ban hành văn bản quản lý hoạt động chuyên môn

theo tiếp cận NCBH

Biện pháp 3: Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV

Biện pháp 4: Tăng cường CSVC để nâng cao chất lượng dạy học theo tiếp

cận NCBH

Biện pháp 5: Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS trong nhà trường

Biện pháp 6: Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho giáo viên phát

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trên cơ sở kế thừa và hệ thống, luận văn đã nghiên cứu đầy đủ, lơgic và có hệ thống lý luận khoa học quản lý, lý luận khoa học QLGD, lý luận quản lý nhà trường, hoạt động chuyên môn, quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH trong trường TH. Đồng thời tập trung nghiên cứu sâu về vấn đề lý luận về hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH ở trường tiểu học trong đó đề cập đến các mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, cách thức kiểm tra đánh giá và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH. Trên cơ sở đó, xây dựng nội dung của quản lí quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH ở trường tiểu học.

Luận văn đã đi sâu khảo sát trung thực, phân tích, đánh giá đúng đủ, khoa học khách quan và nêu lên bức tranh toàn cảnh về thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH ở trường tiểu học huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh. Công tác quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH ở trường tiểu học đã đạt được ưu điểm nhất định về xây dựng hình thức, phương pháp, nội dung... chuyên môn theo tiếp cận NCBH. Tuy nhiên, kết quả thực trạng cho thấy công tác quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH ở trường tiểu học còn nhiều hạn chế trong đó những nguyên nhân chủ yếu về phía nhà trường trong đó đội ngũ GV, CB chưa nhận thức đúng đắn, năng lực tổ chức, chỉ đạo hoạt động tổ trưởng chun mơn cịn yếu, cách thức kiểm tra, đánh giá chưa thấy được ưu điểm và hạn chế của giáo viên và học sinh trong khi thực hiện dạy học theo hướng NCBH...,..

Dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng, chúng tôi đã để ra 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH ở trường tiểu học huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh như:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

Biện pháp 2: Xây dựng và ban hành văn bản quản lý hoạt động chuyên môn

Biện pháp 3: Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV

Biện pháp 4: Tăng cường CSVC để nâng cao chất lượng dạy học theo tiếp

cận NCBH

Biện pháp 5: Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS trong nhà trường

Biện pháp 6: Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho giáo viên phát

triển chuyên môn liên tục

Những biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh được trình bày trong đề tài đều đã được khảo nghiệm và đã được cho rằng là cần thiết và có tính khả thi cao. Các biện pháp này cần phải được thực hiện một cách đồng bộ và triệt để thì hiệu quả quản lý hoạt động chun mơn theo tiếp cận NCBH có thể được nâng cao tại các trường TH huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh

Cần thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo về chuyên môn theo tiếp cận NCBH để CBQL và giáo viên các trường tham dự học tập.

Cần có văn bản chỉ đạo cụ thể về vấn đề chuyên mơn theo tiếp cận NCBH cho các trường nói chung và trường TH nói riêng

Sở GD - ĐT nên mở chuyên mục về lĩnh vực này trên website và tìm kiếm những link liên kết để tạo điều kiện cho các trường học tập, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tài liệu, tìm kiếm kiến thức, kỹ năng về chuyên môn theo tiếp cận NCBH.

2.2. Đối với Phòng GD – ĐT huyện Ba Chẽ

Tham mưu với UBND huyện Ba Chẽ xây dựng đầy đủ các phòng học, phòng chức năng, trang bị mới các phương tiện vật chất trang thiết bị hiện đại hỗ trợ hoạt động giáo dục cho các trường nhằm giảm sĩ số học sinh trong một lớp đảm bảo thực hiện có chất lượng các hoạt động giáo dục theo hướng đổi mới giáo dục.

Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn cho các lực lượng giáo dục về nội dung, phương pháp cụ thể tổ chức hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

2.3. Đối với các trường Tiểu học huyện Ba Chẽ

- Nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH trong điều kiện đổi mới chương trình GD phổ thơng hiện nay, từ đó đầu tư thời gian công sức thỏa đáng cho công tác quản lý các hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH, thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo các biện pháp tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể của đặc điểm, tình hình nhà trường.

- Cụ thể hóa các chỉ đạo đổi mới của cấp trên trong cơ sở điều kiện hoàn cảnh của trường mình; xác định lộ trình phù hợp với điều kiện hồn cảnh của nhà trường, từng bước đổi mới hoạt động giáo dục để tăng cường chuyên môn theo tiếp cận NCBH trường mình.

- Tăng cường giao lưu với các trường bạn trong huyện hoặc khu vực để đội ngũ đuợc học tập, đuợc chia sẻ kinh. Cần có chế độ động viên, khen thưởng cho các cá nhân, tập thể làm hoàn thành tốt nhiệm vụ, có nhiều sáng kiến, ý tưởng hay góp phần nâng cao hiệu quả chun mơn theo tiếp cận NCBH. Đặc biệt, quan tâm khích lệ động viên sự tham gia đóng góp từ phía các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường dành cho hoạt động dạy và học trong Nhà trường.

2.4. Đối với các cán bộ TTCM và giáo viên Tiểu học

+ TTCM và GV cần chủ động trong việc tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức về đổi mới hoạt động chuyên môn theo NCBH

+ TTCM, GV cần nâng cao tinh thần chủ động trong việc tìm hiểu về hoạt động chuyên mơn theo hướng NCBH, tích cực tham gia các diễn đàn, hội thảo về hoạt động chuyên môn theo hướng NCBH.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tập huấn BD cán bộ QLGD, triển khai chương trình sách giáo khoa trường Tiểu học năm 2005-2006, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Tiểu học, ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-

BGDĐT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ Trường Tiểu học, Ban hành

kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về Quản lý giáo dục, trường

Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (1981), Những bài giảng về phạm trù “nhà trường”,

Trường CBQLGD, Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Châu (1999), Định hướng chiến lược giáo dục đầu thể kỷ

XXI của một số nước trên thế giới, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý. Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Mậu Đức, Lê Huy Hoàng (2012), “Phương pháp bồi dưỡng

chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, sinh viên sư phạm thông qua mơ hình “nghiên cứu bài học”, Tạp chí Giáo dục số 293 (tr. 38 - 39).

10.Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lâm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt

Nam đổi mới phát triển và hiện đại hóa, Nxb Gíao dục, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục. Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

13. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006),

14. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo

(2001), Từ điển giáo dục học, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội.

15. Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học,

Tập I, II, III, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Thị Hƣơng – Nguyễn Thị Bích Hạnh – Hồ Văn Liên – Ngơ

Đình Qua (2011), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM. 17. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học. Viện Khoa

học giáo dục, Hà Nội.

18. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

19. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo

dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

20. Hồng Tấn Bình Long (2013), Vấn đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn

theo tiếp cận nghiên cứu bài học, NXB Đại học Huế.

21. Luật giáo dục (2005), Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Mác-Ăng-ghen tồn tập (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Nguyễn Đức Minh (1990), Về đổi mới quản lý giáo dục, một số vấn đề

lý luận và thực tiển, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

24. Trần Trung Ninh (2012), Đổi mới sinh hoạt chun mơn của nhóm sinh viên Thực tập sư phạm thơng qua nghiên cứu bài học, ĐH Sư phạm Hà Nội.

25. Trần Công Nhị (2014), Quản lý hoạt động nghiên cứu bài học tại tổ

chuyên môn của Hiệu trưởng của trường THCS Quang Trung, Huyện ĐaK Mil, tỉnh Đắc Nông, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục.

26. Hà Thế Ngữ (1987), Chức năng quản lý và nội dung công tác quản lý

của hiệu trưởng trường phổ thông cơ sở, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

27. Hà Thế Ngữ (1997), Quản lý trường phổ thông cơ sở, những vấn đề lý luận và thực tiển, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW1, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận nghiên cứu bài học tại các trường tiểu học huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 112)