2.5. Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các
2.5.4. Quản lý phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động chuyên môn theo tiếp
nội dung Chỉ đạo việc xây dựng, thiết kế bài giảng chung trong tổ thông qua lựa
chọn bài dạy, dạy minh họa và Tổ chức thảo luận về giờ dạy minh họa và xây dựng được những nội dung có thể áp dụng vào thực tiễn dạy học hàng ngày thông qua dự giờ, lắng nghe tiết dạy minh họa. Trong đó nội dung chỉ đạo việc
cử giáo viên dạy mẫu và việc dự giờ của các thành viên trong tổ ít được thực hiện. Để nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH các trường cần thống nhất đúng quy trình thực hiện và thuân thủ theo quy trình hoạt động chun mơn theo tiếp cận NCBH.
2.5.4. Quản lý phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tiếp cận NCBH
Bảng 2.25. Quản lý phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH
TT
Nội dung Mức độ thực hiện
X Thứ bậc RTX (%) TX (%) ĐK (%) CBG (%) 1 Quản lý phương pháp
1.1 Chỉ đạo SHCM theo tiếp cận NCBH thông qua nghiên cứu các văn bản, nghị quyết đã được ban hành về SHCM theo
tiếp cận NCBH
1.2 Chỉ đạo SHCM theo tiếp cận NCBH thông qua thảo luận, làm việc trên sản phẩm
28.3 39.1 21.7 10.9 2.85 3 1.3 Chỉ đạo SHCM theo tiếp cận NCBH
thông qua giao nhiệm vụ cho cá nhân trong đó GV dạy minh họa, GV dự giờ, ...
34.8 32.6 19.6 13.0 2.89 1
2 Quản lý kỹ thuật
2.1 Hướng dẫn GV lựa chọn vị trí quan sát 34.8 21.7 26.1 17.4 2.74 3 2.2 Chỉ đạo GV nội dung cần ghi chép 31.5 32.6 21.7 14.1 2.82 1 2.3 Hướng dẫn GV kỹ thuật quan sát khi
dự giờ, quy phim, ghi hình lấy tư liệu 30.4 32.6 21.7 15.2 2.78 2 Nhận xét chung: Quản lý phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH được thực hiện với 4 phương pháp chủ yếu và 3 kỹ thuật chính được khảo sát trên 92 CBQL, GV.
Quản lý phương pháp hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH.
Chúng tơi tính X và xếp thứ bậc. Kết quả: phương pháp được Nhà trường quản lý có hiệu quả nhất là: Chỉ đạo SHCM theo tiếp cận NCBH thông qua giao
nhiệm vụ cho cá nhân trong đó GV dạy minh họa, GV dự giờ, ... (X =2.98, xếp thứ 1), sau đó là Chỉ đạo SHCM theo tiếp cận NCBH thông qua tổ chức trao đổi
mặt đối mặt : Có thể giữa TTCM và GV, giữa GV và GV hoặc có thể thơng qua tổ chức thực hiện theo quy trình. (X =2.88, xếp thứ 2).
Phương pháp quản lý ít được Nhà trường sử dụng ít nhất là: Chỉ đạo SHCM theo tiếp cận NCBH thông qua nghiên cứu các văn bản, nghị quyết đã được ban hành về SHCM theo tiếp cận NCBH và Chỉ đạo SHCM theo tiếp cận NCBH thông qua thảo luận, làm việc trên sản phẩm.
Cùng trên một bảng khảo sát, chúng tôi xin ý kiến đánh giá của CBQL, GV về quản lý quy trình hoạt động chun mơn theo tiếp cận NCBH. Kết quả như sau: Trong số quản lý quy trình được Nhà trường sử dụng thường xuyên là
Chỉ đạo GV nội dung cần ghi chép có (X =2.82, xếp thứ 2) và Hướng dẫn GV kỹ
thuật quan sát khi dự giờ, quy phim, ghi hình lấy tư liệu (X =2.78, xếp thứ 2) Một số kỹ thuật có mức độ quản lý chưa hiệu quả là Hướng dẫn GV lựa chọn vị trí quan sát. Điều đó thể hiện các quản lý về mặt phương pháp, quy trình
cịn hạn chế. Thực tế tại các trường TH huyện Ba Chẽ hiện nay, một số máy móc, trang thiết bị như máy quay, máy tính, phịng đa năng …chưa được trang bị đầy đủ và xuống cấp. Điều này ít nhiều có ảnh hưởng đến hoạt động chun mơn theo tiếp cận NCBH hiện nay.