TTCM, GV
3.2.3.1. Mục tiêu và ý nghĩa biện pháp
Thực tế hiện nay, bậc tiểu học đang chuẩn bị thực hiện việc đổi mới chương trình, thay sách giáo khoa. Do đó địi hỏi hiệu trưởng phải nắm vững mục tiêu và nội dung quản lý hoạt động dạy học giai đoạn này, trong đó cần nhận thức được vai trị bồi dưỡng chun mơn cho GV là điều vô cùng cần thiết. Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn cho TTCM, GV về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH sẽ tạo động lực và thúc đẩy sự sáng tạo trong quá trình NCBH của mỗi cá nhân; tạo sự chủ động, sẵn sàng về chuyên môn nghiệp vụ của các CBQL, GV trong việc tiếp thu những phương pháp mới, sự thay đổi của chương trình.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Trường tiểu học tổ chức giảng dạy theo chương trình của các mơn học. Mỗi môn học có một phương pháp đặc trưng riêng, điều đó thể hiện hướng NCBH cũng theo các mơn có tính đặc thù. Tuy nhiên, GV tiểu học khác với GV THCS và THPT là họ phải dạy rất nhiều mơn học trong cùng một lớp. Do đó, ngồi việc NCBH theo mơn học cịn phải tính đến đặc trưng dạy học ở từng khối lớp, tổ chuyên môn.
Do vậy, bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV cần tập trung giải quyết một số nội dung sau:
3.2.3.2.1. Nội dung.
Trước tiên, cần tiến hành kiểm tra về khả năng chuyên môn nghiệp vụ của TTCM và GV theo yêu cầu hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH.
Mở các hội nghị, hội thảo về các chuyên đề nhằm đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho TTCM và giáo viên TH.
Khuyến khích các Phịng GD&ĐT đề xuất và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho TTCM và giáo viên đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ và phù hợp với thực tế của cơ sở.
Chỉ đạo xây dựng phong trào tự học tập, tự bồi dưỡng trong các nhà trường theo phương hướng tiếp cận NCBH.
Để bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCm và GV cần thực hiện:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị điều kiện cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM và GV.
Bước 2: Tổ chức môi trường học tập cho TTCM và giáo viên. Bước 3: Phối kết hợp với các lực lượng bên ngoài.
Bước 4: Đánh giá về bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên.
Bồi dưỡng kĩ năng phân tích giờ dạy cho giáo viên dự giờ đồng nghiệp Trước khi phân tích giờ dạy, giáo viên được xem lại băng đĩa hình ghi lại tồn bộ tiến trình của tiết dạy. Trong q trình xem đĩa cần khẳng định lại thơng tin để làm minh chứng cho việc trao đổi, chia sẻ sau giờ dạy. Định hướng cho người dự buổi thảo luận, chia sẻ chuẩn bị thông tin trước khi buổi thảo luận bắt đầu: Khi thảo luận, nội dung trao đổi cần tập trung vào việc nhận xét các hoạt động học tập của học sinh.
Bồi dưỡng kĩ năng phân tích giờ dạy cho giáo viên dạy minh họa.
Thường xuyên tổ chức những buổi họp trong tổ, để trao đổi với các tổ viên về những khó khăn mà họ đang gặp phải khi tiến hành SHTCM theo tiếp cận NCBH, từ đó cùng các GV trong tổ đưa ra các biện pháp khắc phục và hạn chế những khó khăn đó.
Bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV trong đó năng lực thiết kế bài giảng khoa học, hoạt động dạy và học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh; thiết kế câu hỏi, tập trung vào trọng tâm bài giảng, tránh nặng nề, quá tải. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo luận.
* Cách thức thực hiện
Đưa việc bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV vào kế hoạch của HT. Trong đó có đặt ra yêu cầu và mục tiêu cần đạt trong từng giai đoạn nhất định với những nội dung sát thực và vận dụng được ngay vào thực tiễn cơng tác quản lý của mình.
Lãnh đạo trường TH cùng TTCM phải tích cực học tập nghiên cứu để có nhận thức sâu sắc về mục đích của việc tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH.
Tổ chức đa dạng các hình thức bồi dưỡng cho tồn thể cán bộ giáo viên hiểu rõ nội dung cốt lõi của việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học và tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH.
+ Trực tiếp hướng dẫn GV học tập, nghiên cứu các nội dung về thay sách của các khối lớp trong bậc TH có thể do trường, cụm trường, Phòng GD, Sở GD tổ chức.
+ Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện, trực tiếp tham dự và có ý kiến chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường một cách thường xuyên, liên tục như: Tổ chức hội thảo về đổi mới phương pháp giảng dạy trong các tổ chun mơn, có lên lớp minh hoạ, rút kinh nghiệm hàng tuần.
Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV cần thực hiện:
- Lập kế hoạch bồi dưỡng TTCM, GV tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH:
+ Đánh giá nhu cầu cần bồi dưỡng của TTCM và GV
+ Kế hoạch lập ra phải dựa trên thực trạng của TTCM, GV các trường, vào sự nỗ lực phấn đấu của bản thân từng giáo viên. Kế hoạch phải đạt được những yêu cầu sau:
+ Yêu cầu 100% TTCM, giáo viên phải tham gia bồi dưỡng thường xuyên hè. + Định ra cho từng tổ chuyên môn, từng giáo viên mức năng lực cần đạt được.
+ Ban giám hiệu nhà trường luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi để TTCM, giáo viên theo học các lớp bồi dưỡng, sắp xếp thời khoá biểu phù hợp để các đồng chí giáo viên được nghỉ trong các ngày đi học.
+ Tổ chức phân cơng GV có năng lực nghiệp vụ chun mơn vững vàng, kèm cặp, giúp đỡ giáo viên mới ra trường hoặc GV cịn non yếu về chun mơn nghiệp vụ. Tổ chức thao giảng, dự giờ thăm lớp một cách thường xuyên để qua đó các GV có thể trao đổi kinh nghiệm, đổi mới phương pháp dạy học.
- Nội dung bồi dưỡng:
+ Nhà trường cần xây dựng được nội dung bồi dưỡng có tính chất tổng hợp, kết hợp tính nhiều mặt với chun mơn hố và phân hố theo đối tượng. Nội dung bồi dưỡng bao gồm các vấn đề: Bồi dưỡng về các kĩ năng phân tích đặc điểm học sinh, kĩ năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại; Bồi dưỡng cho giáo viên về các phương pháp dạy học tích cực; Bồi dưỡng cho TTCM về năng lực quản lý các hoạt động dạy học; Bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV theo tiếp cận NCBH
+ Có kế hoạch xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên như thông qua các hội thi giáo viên dạy giỏi hàng năm, hội thảo chuyên môn, viết và phổ biến sáng kiến kinh nghiệm là những nội dung công tác nhằm tôn vinh khen thưởng và phân cơng, sử dụng hợp lí đội ngũ này.
+ Với kinh nghiệm của q trình cơng tác và sự hiểu biết về nội dung cũng như tầm quan trọng của Chuẩn, các giáo viên cốt cán tuyên truyền, tìm ra biện pháp cụ thể để giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao mức độ đáp ứng dạy học theo tiếp cận NCBH.
+ Tìm hiểu năng lực chuyên môn của giáo viên thông qua việc dự giờ, trao đổi chuyên môn..,v.v.
+ Khuyến khích GV tham gia các cuộc thi giáo viên dạy giỏi; tham gia các hoạt động sinh hoạt chuyên môn; nghiên cứu khoa học; viết sáng kiến kinh nghiệm... nhằm giúp họ tự nhận ra những điểm mạnh cũng như những điểm hạn chế để có hướng điều chỉnh cho phù hợp.
+ Phân công mỗi giáo viên cốt cán trực tiếp kèm cặp một giáo viên được đánh giá đáp ứng dạy học theo tiếp cận NCBH ở mức độ non yếu. Nhiệm vụ của
các giáo viên cốt cán là cả một quá trình từ tìm hiểu hồn cảnh, điểm mạnh, điểm hạn chế của giáo viên cần giúp đỡ đến việc kiểm tra, phân tích sự tiến bộ về mức độ dạy học theo tiếp cận NCBH của họ.
+ Chỉ đạo xây dựng mỗi nhà trường là một trung tâm bồi dưỡng GV. Mỗi GV cũng chủ động tự bồi dưỡng để khơng chỉ nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH.
- Hình thức bồi dưỡng:
+ Bên cạnh việc xây dựng nội dung thích hợp, cần phải đa dạng hố các loại hình bồi dưỡng giáo viên như: bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn, tự học tập, tự bồi dưỡng cá nhân, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng tại trường, tổ chức hội thảo, hội giảng, thao giảng, thăm quan thực tế, viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu đề tài có hướng dẫn…
- Các hình thức bồi dưỡng:
+ Tập trung ngắn hạn, dài hạn để nâng cao trình độ đào tạo; + Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì;
+ Bồi dưỡng theo chuyên đề;
+ Bồi dưỡng qua các hoạt động của tổ chuyên môn; + Bồi dưỡng thông qua hội thảo khoa học;
* Điều kiện thực hiện biện pháp
- Lãnh đạo các trường TH cần phối hợp với Sở GD&ĐT tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học theo tiếp cận NCBH.
- Có biện pháp khuyến khích TTCM, GV tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH.
- Thường xuyên tổ chức tham gia chuyên môn theo hướng NCBH để theo dõi xát sao, chỉ đạo kịp thời đối với tổ chuyên môn.
- Hiệu trưởng các trường TH phải tổ chức chỉ đạo việc nghiên cứu các văn bản, những quy định, hướng dẫn của ngành về quản lý và chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động dạy học theo tiếp cận NCBH trong đội ngũ cán bộ quản lý.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp và thiết thực với từng địa bàn, trường TH. Có kế hoạch về kinh phí để mở lớp bồi dưỡng.
viên rõ ràng, cụ thể, đề xuất nội dung cần bồi dưỡng kịp thời và đúng đối tượng.