Kết quả các cuộc thi cấp huyện của HS năm 2014-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận nghiên cứu bài học tại các trường tiểu học huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 53)

Cuộc thi Nhất Nhì Ba Khuyến khích

Giao lưu tiếng Việt của chúng em 3 6 3 4

Viết chữ và trình bày bài đẹp 5 5 3 10

Văn – Toán tuổi thơ, tiếng Anh 2 6 4 5

Giải toán trên mạng internet 2 3 6 6

Thi tiếng Anh trên mạng 2 2 1 3

Tổng 14 22 17 28

Nguồn: (Số liệu của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Ba Chẽ , năm học 2014-

2015)

Dưới sự chỉ đạo của cấp trên cũng như sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, sự nghiệp giáo dục của huyện Ba Chẽ trong những năm qua đã có những bước phát triển tốt. Ba Chẽ là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ninh đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động chuyên môn và quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại trƣờng tiểu học huyện Ba Chẽ. động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại trƣờng tiểu học huyện Ba Chẽ.

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Làm rõ thực trạng hoạt động chuyên môn và quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại trường tiểu học huyện Ba Chẽ.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Đề tài tập trung khảo sát các nội dung sau:

Nhận thức về hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH; về quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

Hoạt động hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường tiểu học huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh

Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường tiểu học huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh

2.2.3. Hình thức khảo sát

Để tiến hành khảo sát nhằm điều tra thực trạng, tác giả sử dụng hình thức: + Xác định mục đích nghiên cứu

+ Xác định đối tượng khảo sát là CBQL, GV trường TH huyện Ba Chẽ + Thiết kế phiếu khảo sát

+ Tiến hành khảo sát: Gặp gỡ CBQL, GV các trường TH huyện Ba Chẽ, trao đổi về mục đích thực hiện, cách thức thực hiện...

+ Thu thập, xử lý và tổng hợp số liệu. 2.2.4. Mẫu khảo sát Bảng 2.9. Số lượng khách thể khảo sát TT Trƣờng HT PHT Tổ trƣởng CM GV 1 TH Đồn Đạc 1 2 1 38 2 TH Đạp Thanh 1 2 1 20 3 TH Minh Cầm 1 2 1 14 Tổng 3 6 3 80

- Quy mô khảo sát: Nghiên cứu khảo sát được tiến hành ở 3 trường tiểu học Huyện Ba Chẽ.

2.2.5. Phương pháp khảo sát và xử lý số liệu

Để khảo sát thực trạng hoạt động chuyên môn và quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại trường tiểu học huyện Ba Chẽ, tác giả đề tài tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV các trường TH huyện Ba Chẽ (Mẫu phiếu tại Phụ lục)

* Cách đánh giá: Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào

phương pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và phương pháp cho điểm. Cụ thể:

- Chuẩn cho điểm:

4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Thường xuyên Đôi khi Chưa

sử dụng

Tốt Khá Trung bình

RTX (Rất thường xuyên) TX (Thường

xuyên) ĐK (Đôi khi) CBG (Chưa bao giờ)

Tốt Khá TB Yếu

Rất ảnh hưởng

Ảnh hưởng Phân vân Không ảnh hưởng + Với mức độ trả lời, cho điểm theo các mức:

Mức 1: Tốt, Rất ảnh hưởng: 4 điểm Mức 2: Khá, ảnh hưởng: 03 điểm

Mức 3: Trung bình, Ít ảnh hưởng: 02 điểm

Mức 4: Không đạt yêu cầu; kém; Khơng ảnh hưởng: 1 điểm Điểm trung bình : X điểm ( 1X 4)

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình:

k i i i n X K X n   X : Điểm trung bình Xi : Điểm ở mức độ i

Ki : Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi n : Số người tham gia đánh giá

2.3. Thực trạng nhận thức về hoạt động hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH và quản lý hoạt động hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH ở NCBH và quản lý hoạt động hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH ở trƣờng tiểu học huyện Ba Chẽ

2.3.1. Nhận thức về hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

2.3.1.1. Về các khái niệm hoạt động chuyên môn, nghiên cứu bài học, hoạt động chuyên môn theo NCBH

Nhận thức đúng đắn của CBQL, GV về khái niệm hoạt động chuyên môn, NCBH, hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH, quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH, biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH. Với câu hỏi 1 (phụ lục 1), chúng tôi nêu ra 5 khái niệm cơ bản:

1. Hoạt động chuyên môn là hình thức hoạt động chung của tập thể sư phạm trong một trường để giáo viên trao đổi, học tập, bồi dưỡng và thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên cũng như chất lượng dạy học của nhà trường.

2. NCBH được xem như một cách tiếp cận hay một mơ hình phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên theo trường, cụm trường (hay quận/ huyện) thơng qua q trình hợp tác giữa các giáo viên (có thể phối hợp với các chuyên gia giáo dục của các tổ chức giáo dục hoặc các trường đại học) trong việc tổ chức nghiên cứu thực tiễn dạy của giáo viên và học của học sinh (nhất là học sinh yếu) những nội dung cụ thể trong chương trình.

3. Hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH là hoạt động chuyên môn mà ở đó giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học như: nội dung, phương pháp học; khó khăn trong q trình học tập; hứng thú, kết quả học tập của học sinh; nội dung và cách thức điều chỉnh bài học.

4. Quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đội ngũ giáo viên nhằm đạt được mục tiêu quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH.

5. Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH là cách làm, cách thức tổ chức, quản lý của nhà quản lý - hiệu trưởng nhà trường để nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH.

Qua khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV qua 3 mức độ: đồng ý, phân

vân, không đồng ý, kết quả thể hiện ở bảng 2.3 như sau:

Bảng 2.10. Nhận thức của CBQL, GV về các khái niệm

STT Khái niệm Đối tƣợng Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Quản lý nhà trường CBQL 81.6 18.4 - GV 75.6 24.4 -

3 Hoạt động sinh hoạt chuyên môn

CBQL 80.0 20.0 -

GV 76.0 24.0 -

5

Nghiên cứu bài học CBQL 85.7 14.3 -

GV 79.8 20.2 -

4 Hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

CBQL 81.6 18.4 -

GV 78.6 21.4 -

5 Quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

CBQL 77.6 22.4 -

GV 79.4 20.6 -

6 Biện pháp quản lý hoạt động SHCM theo tiếp cận NCBH

CBQL 91.8 8.2 -

GV 71.8 28.2 -

Kết quả khảo sát cho thấy: Khơng có CBQL, GV nào khơng đồng ý với 6 khái niệm mà chúng tôi nêu ra. Tỷ lệ CBQL, GV khẳng định đồng ý rất cao. Có 81.6% CBQL đồng ý với khái niệm quản lý. Nội hàm của nội dung quản lý được tiếp cận trên nhiều tiêu chí khác nhau, vì thế mà 24.4% GV cịn tỏ ra phân vân

với khái niệm chúng tôi nêu ra.

Đối với khái niệm “Hoạt động sinh hoạt chun mơn” có từ 76.0% đến 80.0% CBQL, GV chọn đồng ý, chỉ có một số ít là phân vân.

Phần lớn CBQL, GV có ý kiến đồng ý với các khái niệm trên. Điều đó chứng tỏ, đại đa số CBQL, GV đã nhận thức đúng về các khái niệm cơ bản mà chúng tôi đã nêu ra.

Tuy nhiên so sánh tỷ lệ giữa CBQL và GV cùng ý kiến đồng ý: chúng tơi thấy có sự chênh lệch, nhiều nhất là ở khái niệm “Biện pháp quản lý hoạt động

HĐCM theo tiếp cận NCBH”, 91.8% CBQL so với GV là 71.8 %. Lý giải điều này có thể do hoạt động chun mơn theo tiếp cận NCBH là hoạt động mới được phát triển và chủ trương mới của các cấp, các ngành, chưa được triển khai đại trà hơn nữa do GV chưa trải qua cơng tác quản lý nên cịn phân vân về khái niệm

liên quan đến vấn đề này.

2.3.1.2. Về mục tiêu hoạt động chuyên mơn

Để tìm hiểu nhận thức của CBQL và GV về mục tiêu hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH, chúng tôi sử dụng câu hỏi 2 (phụ lục 1). Kết quả thể hiện ở bảng 2.13.

Bảng 2.11. Nhận thức của CBQL và GV về mục tiêu hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH ở trường tiểu học

TT Mục tiêu

Đồng ý Không đồng ý CBQL GV CBQL GV

SL % SL % SL % SL %

1

Tạo cơ hội cho giáo viên phát triển năng lực chuyên mơn, phát huy tính sáng tạo của mình. Thơng qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi giáo viên tự rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong các giờ dạy của mình.

9 75.0 67 83.8 3 25.0 13 16.0

2

Đổi mới trong tư duy và sinh hoạt chuyên môn theo xu hướng tiếp cận phương

pháp dạy học tích cực.

3

Làm thay đổi căn bản về phương pháp thiết kế giờ dạy, tổ chức hoạt động trong giờ dạy, nội dung và hình thức tổ chức SHCM trong trường tiểu học.

12 75.0 72 90.0 0 0.0 8 10.7

4

Xây dựng mối quan hệ bình đẳng giữa các thành viên trong nhà trường trên cơ sở cùng cộng tác, học hỏi để phát triển. Đồng thời tạo môi trường làm việc dân chủ, thân thiện, hướng tới sự phát triển cho các thành viên trong từng tổ, khối chuyên môn.

10 83.3 69 86.3 2 16.7 11 13.3

5 Nội dung khác - - - - - - - -

Nhận xét chung:

Kết quả dưới đây cho thấy: trên 75% ý kiến của CBQL và GV đều có nhận thức đúng về mục tiêu về hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH. Đây là một trong những hoạt động cần thiết trong nhà trườngđể nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

trong giai đoạn hiện nay. Đây là tiền đề quan trọng để triển khai rộng rãi hình thức HĐCM theo tiếp cận NCBH trên tất cả các trường TH thuộc địa bàn huyện Ba Chẽ. Tuy vậy cịn một GV có nhận thức chưa đúng đắn. Để nâng cao nhận thức cho GV đúng đắn về vai trị, mục tiêu hoạt động chun mơn theo tiếp cận NCBH trong trường TH, Lãnh đạo cần tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho GV về vấn đề này.

2.3.1.3. Về nội dung hoạt động chuyên môn

Bảng 2.12. Nhận thức của CBQL và GV về sự cần thiết của việc thực hiện các nội dung hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

TT Nội dung

Mức độ cần thiết (Tỷ lệ %)

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1

Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị bài dạy; tổ chức dạy học và dự giờ; phân tích thảo luận và đánh giá bài dạy minh họa của giáo viên theo hướng đi sâu NCBH và phân tích hoạt động học tập của học sinh.

65.3 71.8 34.7 14.1 0.0 14.1

2

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh; thảo luận và biên soạn các phiếu đánh giá học sinh theo nội dung bài học.

79.5 73.3 20.4 18.3 - 8.4

3

Thảo luận thống nhất những nội dung cần điều chỉnh, làm cho nội dung các bài học trong sách giáo khoa, tài liệu

học cập nhật, phù hợp với đặc điểm của học sinh, phù hợp với thực tiễn dạy học của nhà trường

4

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh; thảo luận và biên soạn các phiếu đánh giá học sinh; xây dưng các ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra

75.5 76.0 18.4 10.7 6.1 13.4

Kết quả ở bảng trên cho thấy: Có khoảng từ 2% đến 8% CBQL đánh giá một số nội dung chưa cần thiết thực hiện như “Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh

giá quá trình và kết quả học tập của học sinh; thảo luận và biên soạn các phiếu đánh giá học sinh theo nội dung bài học.”. Trong khi đó GV lại đánh giá nội

dung chưa thật cần thiết là “Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị bài dạy; tổ chức dạy

học và dự giờ; phân tích thảo luận và đánh giá bài dạy minh họa của giáo viên theo hướng đi sâu NCBH và phân tích hoạt động học tập của học sinh” có

14.1% và “Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả học tập

của học sinh; thảo luận và biên soạn các phiếu đánh giá học sinh; xây dưng các ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra” chiếm tỷ lệ 13.4%.

Như vậy, đa số CBQL, GV đánh giá sự cần thiết của việc thực hiện các nội dung hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH trong bối cảnh hiện nay là

rất cần thiết và cần thiết. Tỷ lệ CBQL, GV đánh giá mức độ rất cần thiết tập trung cao.

Bảng 2.13.Nhận thức của CBQL và GV về quy trình tổ chức hoạt động chun mơn theo NCBH

TT Mục tiêu Đồng ý Không đồng ý CBQL GV CBQL GV SL % SL % SL % SL % 1 Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu bao gồm chuẩn bị bài dạy minh họa

8 66.7 70 87.5 4 33.3 10 12.5

2 Tổ chức dạy minh

họa - Dự giờ 10 83.3 75 93.8 2 16.7 5 6.25 3

Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu. 11 91.7 76 95.0 1 8.3 4 5 4 Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày. 9 75.0 77 96.3 3 25.0 3 3.75 Nhận xét chung:

Kết quả dưới đây cho thấy: trên 75% ý kiến của CBQL và GV đều có nhận thức đúng về quy trình tổ chức hoạt động chuyên môn. Đây là một trong những quy trình thường xuyên trong hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH. Đây là tiền đề quan trọng để triển khai rộng rãi các hoạt động chuyên môn trong các trường TH trong huyện.

Bảng 2.14. Nhận thức của CBQL, và GV về nhiệm vụ của TTCM trong hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường tiểu học

STT Nội dung

Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) Đồng ý Không đồng ý CBQL GV CBQL GV

1 Xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt

chuyên môn. 85.7 80.5 14.3 19.5

2

Khuyến khích giáo viên đăng ký dạy minh họa, yêu cầu tất cả giáo viên trong tổ tham gia dự giờ, thảo luận và khuyến khích giáo viên vận dụng những điều học được vào thực tế.

81.6 86.3 18.4 13.7

3

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo kế hoạch đã được phê duyệt và theo nhu cầu công việc.

79.6 76.3 20.4 23.7

4

Kiểm tra việc thực hiện chương trình (nội dung, tiến độ) và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về hiệu quả SHCM theo tiếp cận NCBH.

83.5 84.4 16.5 15.6

5

Tham gia bồi dưỡng giáo viên bằng cách dự giờ, thăm lớp, kiểm tra soạn bài của giáo viên, cách thức tổ chức lớp học, phương pháp đổi mới, đánh giá học sinh... theo đúng hướng tiếp cận nghiên cứu bài học.

81.6 86.3 18.4 13.7

6

Thực hiện giao khốn cho nhóm, cá nhân các nội dung sinh hoạt cụ thể về từng khối lớp, từng môn học và nghiệm thu theo thời gian quy định về nội dung hình thức bồi dưỡng phù hợp với của tổ khi SHCM theo hướng tiếp cận NCBH.

Kết quả thăm dò ý kiến 9 CBQL trường TH và 80 GV trường TH huyện Ba Chẽ về “Nhận thức của CBQL, và GV về nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn

trong hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại các trường tiểu học” kết

quả được ghi nhận trên 80% CBQL và GV đồng ý với quan điểm chúng tôi đưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận nghiên cứu bài học tại các trường tiểu học huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 53)