Khái quát lịch sử phát triển của trƣờng THPT Vĩnh Chân, Hạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hoá nhà trường ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 46)

2.1. Khái quát lịch sử phát triển của trƣờng THPT Vĩnh Chân, Hạ Hòa, Phú Thọ Phú Thọ

Trường THPT Vĩnh Chân được thành lập tháng 11 năm 1976, điểm trường tại khu 1 xã Vĩnh Chân, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Trường được thành lập ngày 9/11/1976 với tên gọi trƣờng phổ thông cấp 3 Vĩnh Chân. Năm học 1992 – 1993 trường sát nhập với trường cấp 2 Vĩnh Chân với tên gọi là Trường trung học cấp 2-3 Vĩnh Chân. Từ năm học 1996 - 1997 đến nay trường tách riêng với tên gọi là Trường THPT Vĩnh Chân.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển các thế hệ thầy và trò Trường THPT Vĩnh Chân không ngừng phấn đấu xây dựng nhà trường ngày một vững mạnh. Rất nhiều học sinh nhà trường có bằng thạc sĩ, tiến sĩ. Nhiều học sinh đã trở thành những doanh nhân giỏi, anh hùng lực lượng vũ trang (Anh hung lực lượng vũ trang Nguyễn Đức Chung, nay là UV TW Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội), rất nhiều học sinh của trường hiện đang là cán bộ chủ chốt ở các xã, huyện, tỉnh, thành phố đến các ban ngành ở Trung ương, đã có những đóng góp khơng nhỏ cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Đất nước.

Đến nay cơ sở vật chất nhà trường tương đối khang trang, sạch đẹp, giàu tính sư phạm với 21 phịng học tiêu chuẩn, phịng vi tính, phịng thực hành, phịng bộ mơn, thư viện, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và học tập. Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn trong đó có 03 đồng chí trên chuẩn.

Từ khi thành lập, nhà trường đã 12 lần được UBND tỉnh tặng bằng khen; 04 lần được UBND tỉnh tặng cờ thi đua, 02 lần được bộ GD&ĐT tặng bằng khen; 02 lần được Chính phủ tặng bằng khen; năm 2005 nhà trường được UBND tỉnh tặng Kỷ niệm chương Hùng Vương. Nhà trường vinh dự được Chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng Ba năm 2005 và huân chương lao động hạng Nhì năm 2013. Tháng 1 năm 2014 nhà trường được UBND tỉnh công nhận trường đạt chuẩn quốc gia.

Chi bộ Đảng nhà trường liên tục đạt trong sạch vững mạnh, trong trong 10 năm gần đây trường có 9 năm đạt TSVM tiêu biểu.

Cơng đồn liên tục đạt danh hiệu vững mạnh, được Cơng đồn ngành và liên đoàn lao động Tỉnh tặng nhiều giấy khen và bằng khen. Được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam công nhận là cơ quan văn hóa.

Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường được Huyện Đoàn, Tỉnh Đoàn, TW đoàn tặng nhiều giấy khen, bằng khen. 04 lần được Tỉnh Đoàn tặng cờ thi đua.

Trường đóng trên địa bàn xã Vĩnh Chân nơi có truyền thống hiếu học.

* Về cơ cấu tổ chức của các nhà trường:

- Lãnh đạo nhà trường: 01 Hiệu trưởng, 03 Hiệu phó, 01 Bí thư chi bộ, 01 phó bí thư chi bộ.

- Các tổ chun mơn: tổ Tốn – Lý - Tin, tổ Hóa - Sinh- Thể, tổ xã hội, tổ Văn phòng.

- Ban chấp hành Đồn TNCS Hồ Chí Minh (Bí thư, phó bí thư Đồn trường,

các ủy viên BCH).

- Thống kê về cán bộ, giáo viên, nhân viên của các nhà trường THPT huyện

Vĩnh Chân:

Bảng 2.1. Bảng thống kê nguồn cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THPT Vĩnh Chân

Stt Nội dung THPT Vĩnh Chân

Số lượng Tỷ lệ%

1

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 53

- Giới tính + Nam 14 26,4 + Nữ 39 73,6 2 - Trình độ + Sau đại học 3 3,80 + Đại học 51 96,2 + Cao đẳng, THCN 0 0 3 - Độ tuổi + Dưới 31 tuổi 18 34,0 + Từ 31-50 tuổi 32 60,3 + Từ 51-60 tuổi 3 5,70

* Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, trang thiết bị:

- Diện tích mặt bằng, phịng học lý thuyết, phịng học bộ mơn, phịng chức năng, các cơng trình khác:

+ Tổng diện tích mặt bằng: 20460,85 m2

+ Phòng học lý thuyết: 21 phòng

+ Phịng học bộ mơn (dạy học các mơn khoa học thực nghiệm, thực hành): 06 phòng. + Phòng đồ dùng dạy học: 02 phòng. + Thư viện: 01 phòng; + Nhà làm việc hiệu bộ: 01 nhà; + Nhà đa năng: 01 nhà; + Hội trường: 01 nhà; + Nhà để xe: 03 nhà;

+ Bàn ghế học sinh: đều là bàn ghế Xuân Hòa

- Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, trang thiết bị của các nhà trường cơ bản đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ giáo dục, của việc tổ chức dạy và học và các hoạt động giáo dục khác.

Trường THPT Vĩnh Chân đạt chuẩn quốc gia vào tháng 1 năm 2014

* Quy mô và chất lượng dạy học:

- Quy mô của nhà trường 5 năm học gần đây luôn ổn định, được thể hiện ở

Bảng 2.2 dưới đây:

Bảng 2.2. Quy mô giáo dục của các nhà trường trong 5 năm học (từ 2012-2013 đến 2016-2017) Năm học STT Tổng số Hệ Công lập Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 2012-2013 Số lớp 20 6 7 7 Số HS 810 238 275 297 2013-214 Số lớp 20 7 6 7 Số HS 784 270 236 278 2014-2015 Số lớp 20 7 6 7 Số HS 764 259 273 232 2015-2016 Số lớp 21 7 7 7 Số HS 779 279 250 270 2016-2017 Số lớp 21 7 7 7 Số HS 795 278 271 246

- Chất lượng 2 mặt giáo dục của nhà trường năm học gần đây nhất (năm học 2016 - 2017) được thể hiện trong bảng 2.3 dưới đây:

Bảng 2.3. Bảng kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh trường THPT Vĩnh Chân năm học 2016-2017

Xếp loại

Mặt GD Tốt - Giỏi Khá T.bình Yếu Kém

H.kiểm 623 = 81,9% 116 = 15,2% 16 = 2,1% 6 = 0,8% 0

Học lực 86 = 11,3% 436 = 57,3% 230 = 30,2% 9 = 1,2% 0

(Nguồn từ Tổ Văn phòng Trường THPT Vĩnh Chân) Một số nhận xét về chất lượng dạy và học của các nhà trường:

Chất lượng hai mặt giáo dục (hạnh kiểm, học lực) của trường THPT Vĩnh Chân cao hơn mặt bằng chung của cấp học THPT tỉnh Phú Thọ. Công tác đào tạo mũi nhọn của nhà trường luôn đứng trong tốp đầu của tỉnh Thọ. Trong 5 năm trở lại đây thi học sinh giỏi cấp tỉnh trường luôn đứng trọng tốp 5. Kết quả thi đại học, cao đẳng trong tốp 10 của tỉnh. Năm học 2016 – 2017 nhà trường có 06 học sinh có điểm thi đại học từ 27 điểm trở lên thuộc các khối A, B, C. Nhà trường có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, có bề dày kinh nghiệm trong giảng dạy và trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình trách nhiệm, trình độ chun mơn vững.

* Hoạt động của các tổ chun mơn và các đồn thể.

Nhìn chung, hoạt động của Tổ chuyên mơn, Cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh NT có nề nếp, tích cực, hiệu quả góp phần tích cực vào thực hiện các mục tiêu giáo dục của các nhà trường.

2.2. Thực trạng văn hố trƣờng THPT Vĩnh Chân, Hạ Hịa, Phú Thọ

Nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xây dựng và phát triển VHNT, như hành vi vi phạm đạo đức của học sinh, nhận thức, mức độ hiểu biết của đội ngũ QL, giáo viên nhân viên về VHNT.

Để thực hiện mục đích khảo sát, tác giả đã chọn 2 phương pháp là điều tra bằng phiếu hỏi và phương pháp phỏng vấn.

Tác giả đã thu thập số liệu từ các em học sinh (phụ lục 1, phiếu khảo sát dành cho học sinh về hành vi vi phạm đạo đức), từ CBQL, GV, NV (Phụ lục 2, phục lục 3 phiếu khảo sát dành cho CB, GV, NV).

Và để khảo sát thực trạng VHNT của trường THPT Vĩnh Chân, tác giả sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến (Phụ lục 2). Các yếu tố của VHNT được khảo sát trên phương diện mức độ biểu hiện với 4 mức độ tương ứng

1 – Yếu 2 – Trung bình 3 – Khá 4 – Tốt. Tổng số khách thể khảo sát là 44 CB, GV Giá trị khoảng cách là 0,75. Từ 1,00 – 1,75: là Yếu Từ 1,76 đến 2,50 là Trung bình Từ 2,51 đến 3,25 là Khá Từ 3,25 đến 4,00 là Tốt 2.2.1. Nhận thức của đội ngũ CB, GV, NV, HS về VHNT

Nhận thức đóng vai trị quan trọng trong bất cứ một hoạt động nào. Trong xây dựng VHNT cũng vậy. Tác giả đã tiến hành điều tra mức độ nhận thức của 53 CBQL, GV, NV và 200 em HS về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT để khẳng định tính quan trọng của vấn đề xây dựng VHNT cũng như vai trò của VHNT đến chất lượng đào tạo trong NT. Kết quả thu được:

Bảng 2.4. Mức độ nhận thức tầm quan trọng của xây dựng VHNT

Đối tƣợng

Mức độ cần thiết

Rất

quan trọng Quan trọng Bình thường

Khơng quan trọng

SL % SL % SL % SL %

CBGV (n=53) 39 73,6 10 18,9 3 5,6 1 1,9

HS (n=200) 115 57,5 70 35,0 10 5,0 5 2,5

Biểu đồ 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng VHNT của CBQL, GV, NV và HS trường THPT Vĩnh Chân

(Biểu đồ mức độ nhận thức tầm quan trọng của xây dựng VHNT của CB, GV, NV (biểu đồ bên trái) và của HS (Biểu đồ bên phải)

73,6 2, 5 35,0 57,5 5,0

Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy cho thấy đa phần các thành viên trong NT đều nhận thức được rằng xây dựng VHNT đặc trưng là việc làm cần thiết. Tuy nhiên vẫn có một lượng nhỏ CB,GV, NV (5,6%) và HS (5,0 %) cho rằng xây dựng VHNT là vấn đề bình thường (có cũng được khơng có cũng được) hoặc khơng quan trọng. Điều này cho thấy rằng chính trong nhận thức của mỗi cá nhân chưa định hình được đầy đủ những yếu tố cấu thành nên VHNT cho nên không thể khẳng định được xây dựng VHNT có ý nghĩa quan trọng. Đây là một khó khăn trong vấn đề xây dựng VHNT tại trường THPT Vĩnh Chân hiện nay.

2.2.2. Nhận thức về các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường trong cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường trong cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường

Để đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường, cụ thể là mối quan hệ giữa HS với HS, GV với HS, GV với GV. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của 44 giáo viên (Phụ lục 2 phiếu trưng cầu ý kiến đối với giáo viên). Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau.

Bảng 2.5. Đánh giá của giáo viên về mức độ biểu hiện của các mối quan hệ giữa các thành viên trong trường THPT Vĩnh Chân

STT Các biểu hiện

Mức độ

Tốt thường Bình Chưa tốt Không rõ

SL % SL % SL % SL %

1 Bầu khơng khí tâm lý, đạo

đức trong tập thể NT 35 79,5 7 15,9 1 2,3 1 2,3 2 Quan hệ giữa GVvới nhau 32 72,7 9 20,5 2 4,5 1 2,3

3 Quan hệ GV và HS 31 70,5 11 25,0 2 4,5 0 0

4 Quan hệ giữa HS với HS 28 63,6 10 22,7 5 11,4 1 2,3

Nhận xét bảng 2.5 cho thấy

Về bầu khơng khí tâm lý, đạo đức trong tập thể nhà trường: có 79,5% GV đánh giá tốt, có 15,9% số GV đánh giá mức độ bình thường; song còn 2,3% đánh giá ở mức độ chưa tốt.

Trong bầu khơng khí chuẩn mực, nề nếp, kỷ cương thì mỗi GV, HS sẽ có cơ hội rèn luyện tạo nên phong cách tác phong cơng nghiệp, khoa học. Trong bầu khơng khí dân chủ mỗi GV, HS có cơ hội thể hiện, phát huy trách nhiệm, tình cảm tốt đẹp của mình với người khác, với tập thể; có tác dụng động viên khuyến khích mọi người cùng tích cực phấn đấu vì mục tiêu chung.

Về quan hệ giữa GV với nhau: có 72,7% số GV đánh giá mối quan hệ này ở mức độ tốt, có 20,5% đánh giá ở mức độ bình thường, có 4,5% đánh giá ở mức độ chưa tốt; cịn 2,3% khơng rõ về mối quan hệ này.

Quan hệ giữa GV - GV có vai trị khá quan trọng trong NT vì trong đội ngũ CB, GV, NV của NT thì lực lượng GV chiếm số đơng (chủ yếu); mặt khác nó liên quan đến một hoạt động chủ yếu của NT là hoạt động dạy học. Mối quan hệ hợp tác chia sẻ tin cậy, giúp đỡ nhau trong chuyên môn sẽ giúp mỗi giáo viên trưởng thành hơn trong giảng dạy; sự chia sẻ, cảm thông, tôn trọng lẫn nhau sẽ tạo ra sự đoàn kết thống nhất cao góp phần xây dựng tập thể giáo viên nói riêng và NT nói chung vững mạnh. Mối quan hệ tốt đẹp giữa GV với nhau tạo hình ảnh tốt đẹp trong HS, là tấm gương gián tiếp giáo dục HS.

Về mối quan hệ giữa GV với HS: có 70,5% số GV đánh giá ở mức độ tốt, 25,0 % số GV đánh giá ở mức độ bình thường, 4,5 % số GV đánh giá ở mức độ chưa tốt. Quan hệ này có tính hai chiều và diễn ra trong q trình dạy học và giáo dục. Mối quan hệ giữa GV và HS thể hiện rõ nhất trong giao tiếp. Theo những GV (đánh giá mức độ chưa tốt) được hỏi, biểu hiện không tốt của HS đối với GV thể hiện ở một số khía cạnh như: thiếu lễ phép với thầy cơ giáo; khơng nghe lời thậm chí cịn coi thường và không thực hiện các yêu cầu của GV và cho rằng một số GV chưa đối xử tốt với HS thể hiện ở: kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá nhân, trách mắng học sinh vì các em khơng có sự tiến bộ, đối xử thiếu cơng bằng, bình đẳng giữa các HS.

Mối quan hệ giữa GV - HS có vai trị và ý nghĩa rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng khơng nhỏ đến nâng cao chất lượng giáo dục. Thực trạng nêu trên có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, cần phải được đánh giá đầy đủ, chính xác. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp hữu hiệu để làm cho mối quan hệ này ngày càng

tốt đẹp hơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đồng thời giữ gìn phát huy được đạo lý truyền thống tốt đẹp “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta.

Về mối quan hệ giữa HS - HS: có 63,6% số giáo viên đánh giá về mối quan hệ giữa học sinh với học sinh ở mức tốt, có 22,7% số giáo viên đánh giá ở mức độ bình thường, cịn 11,4% số giáo viên đánh giá mức độ chưa tốt. Các biểu hiện chưa tốt, theo các giáo viên được hỏi, đó là: chưa đồn kết, hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt nhóm cịn hạn chế, thiếu tơn trọng lẫn nhau, văng tục chửi bậy với nhau, nghiêm trọng hơn là thành lập bè nhóm và đánh nhau.

Thực trạng trên địi hỏi nhà trường phải tăng cường các biện pháp giáo dục đạo đức học sinh, tăng cường phối hợp với gia đình, các tổ chức xã hội trong thực hiện các nhiệm vụ giáo dục đạo đức, ngăn chặn đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực.

Tổng quát lại: Nhìn chung mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường được đa số giáo viên đánh giá tốt, tỷ lệ đánh giá mối quan hệ này chưa tốt hay không tốt không nhiều. Tuy nhiên thực trạng nêu trên vẫn đặt ra, đòi hỏi các NT cần quan tâm hơn đến xây dựng mối quan hệ giữa các thành viên cho tốt đẹp hơn.

Cần xây dựng mơi trường VH lành mạnh, tích cực, thân thiện mà cốt lõi là xây dựng bầu khơng khí tâm lý, đạo đức, xây dựng dân chủ, nề nếp, kỷ cương, tình thương trách nhiệm, các mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà QL với giáo viên, nhân viên, giữa thầy với thầy, giữa thầy với trò, giữa trò với trò theo các chuẩn mực chung của xã hội, những quy định riêng của ngành giáo dục.

Đồng thời cần có các biện pháp để ngăn chặn, đẩy lùi, xóa bỏ các hiện tượng tiêu cực cũng như sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào NT.

2.2.3. Mức độ biểu hiện của các hành vi vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường của học sinh nhà trường của học sinh

Để thấy được mức độ biểu hiện của các hành vi vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường ở học sinh, chúng tôi tiến hành khảo sát 300 học sinh của trường vào cuối năm học 2016 - 2017. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.6 dưới đây:

Bảng 2.6. Mức độ biểu hiện của các hành vi vi phạm chuẩn mực và nội quy Nhà trường

STT Các hành vi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hoá nhà trường ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)