Bầu khơng khí trong nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hoá nhà trường ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 57 - 58)

2.2. Thực trạng văn hoá trƣờng THPT Vĩnh Chân, Hạ Hòa, Phú Thọ

2.2.5. Bầu khơng khí trong nhà trường

Bầu khơng khí trong nhà trường THPT Vĩnh Chân được đánh giá trên 09 tiêu chí và có kết quả:

Bảng 2.9. Mức độ biểu hiện của bầu khơng khí trong nhà trường

Bầu khơng khí nhà trƣờng Số lƣợng ĐTB

1 2 3 4

1. Vấn đề QL của NT; 0 8 21 15 3,16

2. Ban giám hiệu quả lý sát sao vấn đề giảng

dạy của GV; 0 7 20 17 3,23

3. Các vấn đề an toàn và sự duy trì hoạt động

trong NT; 1 19 16 8 2,70

4. Mối quan hệ hợp tác tích cực giữa GV và

HS; 2 18 15 9 2,70

5. Sự hướng dẫn nhiệt tình, chuyên nghiệp của

GV đối với HS; 3 15 16 10 2,75

6. Các giá trị tích cực về hành vi của HS 2 15 21 6 2,70

7. Mối quan hệ bạn bè của HS 5 22 12 5 2,39

8. Những định hướng học tập của học sinh

trong NT 5 20 13 6 2,45

9. Mối quan hệ giữa phụ huynh với NT. 3 27 12 2 2,30

Thông tin từ bảng số liệu 2.9 cho thấy các yếu tố của bầu khơng khí NT của trường THPT Vĩnh Chân biểu hiện ở mức khá. Trong đó nội dung QL của BGH đạt điểm số khá cao (3,23 điểm). Điểm bình quân thấp nhất thuộc về nội dung mối quan hệ giữa phụ huynh với nhà trường (2,30 điểm). Thực tế cho thấy chỉ khi nào NT có giấy mời mỗi khi có cơng việc, hoặc NT chủ động thì phụ huynh học sinh mới liên hệ với NT cịn ít khi phụ huynh chủ động liên hệ với NT về vấn đề giáo dục học sinh. Tiếp theo là mối quan hệ bạn bè (2,39 điểm) và định hướng học tập của học sinh (2,45 điểm) còn thấp. Điều này đặt ra những định hướng cho lãnh đạo nhà trường và các HV trong thời gian tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hoá nhà trường ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 57 - 58)