Nội dung Số lƣợng ĐTB
1 2 3 4
1. Nhận diện về sứ mệnh, tầm nhìn và các giá trị cốt lõi. 1 18 15 10 2,77
2. Nhận diện về thái độ, trách nhiệm đối với các qui định. 0 9 21 14 3,11
3. Nhận diện về mức độ chuyên nghiệp trong thực hiện
nghi lễ, nghi thức, tổ chức sự kiện. 0 12 19 13 3,02 4. Nhận diện về quan hệ và phong cách giao tiếp của các
thành viên trong trường đối với các thành viên bên ngoài khi đến trường
2 12 18 12 2,91
Điểm TB 2,95
Bảng số liệu cho thấy công tác quản lý hoạt động nhận diện VHNT đã làm khá tốt ở trường THPT Vĩnh Chân. Điểm bình quân là 2,95 điểm. Cao nhất ở tiêu chí nhận diện về thái độ, trách nhiệm với công việc (3,11 điểm); thấp nhất ở tiêu chí nhận diện về sứ mệnh, tầm nhìn và các giá trị cốt lõi. Thực tế qua tìm hiểu, phỏng vấn giáo viên nhà trường những khái niệm này còn tương đối lạ lẫm với nhiều giáo viên. Điều này đặt ra trong thời gian tới việc phổ biến, tuyên truyền về những nội dung cơ bản của VHNT cần được tiến hành và duy trì thường xuyên.
2.3.2. Thực trạng chỉ đạo xây dựng mục tiêu và giá trị cốt lõi trường THPT Vĩnh Chân Vĩnh Chân
Bảng 2.13. Thực trạng chỉ đạo xây dựng mục tiêu và các giá trị cốt lõi ở trường THPT Vĩnh Chân
Nội dung Số lƣợng ĐTB
1 2 3 4
1. Chỉ đạo xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn và các giá
trị cốt lõi. 2 19 15 8 2,66
2. Hiệu trưởng xây dựng mục tiêu phát triển của nhà
trường 20, 30 năm tới. 3 20 14 7 2,57
3. Xây dựng các giá trị mà nhà trường hướng tới
nhằm hoàn thành mục tiêu. 1 18 15 10 2,77
4. Xây dựng về quan hệ và phong cách giao tiếp của các thành viên trong trường đối với các thành viên bên ngoài khi đến trường.
Bảng kết quả thể hiện công tác xây dựng sứ mệnh tầm nhìn và các giá trị cốt lõi, xây dựng tầm nhìn 20, 30 năm tới là chưa thực sự tốt. Điều này chứng tỏ NT triển khai hoạt động này chưa hiệu quả. Đây là một hoạt động kim chỉ nam cho các hoạt động khác của quá trình xây dựng VHNT.
Phỏng vấn về vấn đề này với GV thì thấy, mặc dù NT đã xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn, các giá trị cốt lõi tuy nhiên công tác này chưa thực sự khoa học, chưa tuyên truyền rộng rãi tới tồn thể GV nhà trường, ít người được tham gia trong quá trình xây dựng tầm nhìn và các giá trị cốt lõi. Điều này đặt ra trong thời gian tới nhà trường cần tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động rất quan trọng này.
2.3.3. Thực trạng tổ chức xây dựng các chuẩn mực văn hóa trường THPT Vĩnh Chân Vĩnh Chân
Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo xây dựng các chuẩn mực văn hóa ở trường THPT Vĩnh Chân
Nội dung Số lƣợng ĐTB
1 2 3 4
1. Công bố các chuẩn mực VH. 0 7 17 20 3,30
2. Xây dựng các chuẩn mực: xây dựng logo, nội quy,
nguyên tắc ứng xử theo quy định cho các thành viên. 1 9 18 16 3,11 3, Xây dựng các chuẩn mực phù hợp với chức năng
nhiệm vụ của từng bộ phận. 5 18 15 6 2,50
4. Xây dựng các chuẩn mực hướng đến hồn thành
tầm nhìn và sứ mệnh NT. 7 22 10 5 2,30
Điểm TB 2,80
Như vậy việc xây dựng các chuẩn mực VHNT được thực hiện ở mức độ khá, điểm bình qn là 2,80 điểm. Thấp nhất ở tiêu chí xây dựng các chuẩn mực hướng đến hồn thiện tầm nhìn và sứ mệnh nhà trường (2,30 điểm) và tiêu chí xây dựng các chuẩn mực phù hợp với chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận (2,50 điểm). Số liệu này cho thấy việc xây dựng các chuẩn mực VH của nhà trường chưa toàn diện, chưa tập chung cho nhiệm vụ tối quan trọng của nhà trường là sứ mệnh và tầm nhìn, việc xây dựng chuẩn mực cho từng bộ phận có phần hạn chế.
2.3.4. Thực trạng quản lý xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường ở trường THPT Vĩnh Chân
Mơi trường VH trong nhà trường đóng vai trị quan trọng, nó góp phần tích cực tạo động lực cho CB, GV, NV và HS hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy, học
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý xây dựng mơi trường văn hóa trong nhà trường ở trường THPT Vĩnh Chân
Nội dung Số lƣợng ĐTB
1 2 3 4
1. Chỉ đạo xây dựng phòng học, phòng thể chất,
phòng chức năng đạt chuẩn. 0 16 20 8 2,82
2. Xây dựng khung cảnh sư phạm, phù hợp với yêu
cầu giáo dục. 0 4 18 22 3,41
3. BGH, GV, NV có quan hệ thân thiện, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, tận tâm trong công việc, đáp ứng các mong muốn về giáo dục của HS và PHHS.
3 13 18 10 2,80
4. Làm cho HS cảm thấy an toàn và thuận lợi để học tập trong mơi trường khơng khí lành mạnh và có độ ồn thấp.
2 12 18 12 2,91
Điểm TB 2,98
Bảng số liệu cho thấy công tác QL xây dựng môi trường VH trong nhà trường được thực hiện khá tốt. Điểm trung bình là 2,98 điểm. Thấp hơn ở tiêu chí BGH, GV, NV có quan hệ thân thiện, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, tận tâm trong công việc, đáp ứng các mong muốn về giáo dục của học sinh và PHHS (2,80 điểm) và tiêu chí. Chỉ đạo xây dựng phòng học, phòng thể chất, phòng chức năng đạt chuẩn (2,82 điểm). Thực tế cho thấy mối quan hệ thân thiện chưa được thực hiện rộng khắp trong NT, vẫn còn hạn chế cần khắc phục, việc đáp ứng mong muốn của HS và PHHS về giáo dục chưa đều khắp và cần tiếp tục được cải tiến. Phòng học chức năng và bộ môn tuy đầy đủ nhưng chất lượng các thiết bị, hóa chất... chưa đáp ứng tốt nhu cầu dạy học.
2.3.5. Thực trạng tổ chức xây dựng các nghi thức và lễ kỷ niệm ở trường THPT Vĩnh Chân THPT Vĩnh Chân
Hoạt động xây dựng các nghi thức và lễ kỷ niệm ở NT tạo ra bầu không khí vui vẻ, trang trọng, ni dưỡng truyền thống cho CB, GV, NV và HS tạo động lực cho các thành viên tiếp tục phấn đấu, xây dựng NT ngày một phát triển.
Bảng 2.16. Thực trạng tổ chức xây dựng các nghi thức và lễ kỷ niệm ở trường THPT Vĩnh Chân
Nội dung Số lƣợng ĐTB
1 2 3 4
1. Tạo bầu khơng khí vui vẻ và hào hứng cho các
thành viên trong trường 4 12 15 13 2,84
2. Xây dựng các nghi lễ truyền thống và nghi lễ riêng của nhà trường nhằm tơn vinh hình ảnh của trường của địa phương
2 9 17 16 3,07
3. Xây dựng lễ kỳ niệm ln có phần lễ và phần hội. 0 6 15 23 3,39
4. Xây dựng nghi thức và lễ kỷ niệm nhằm nâng cao hiệu quả về xây dựng VHNT cho các thành viên trong trường.
3 12 17 12 2,86
Điểm TB 3,04
Bảng số liệu 2.16 thể hiện công tác quản lý hoạt động xây dựng nghi lễ và các lễ kỷ niệm của NT được thực hiện khá tốt. Điểm của các yếu tố từ 2,84 điểm đến 3,39 điểm. Thấp nhất ở tiêu chí Tạo bầu khơng khí vui vẻ và hào hứng cho các thành viên trong trường (2,84 điểm). Qua phỏng vấn thì lý do một phần là áp lực của sự chuẩn bị cho các ngày lễ vì vậy sự phấn khởi, hào hứng đến cho mọi người là khó đạt được.
2.3.6. Thực trạng xây dựng phong cách làm việc của các thành viên trong nhà trường ở trường THPT Vĩnh Chân nhà trường ở trường THPT Vĩnh Chân
Phong cách làm việc ảnh hưởng rất lớn tới công việc, đặc biệt là phong cách làm việc của Hiệu trưởng nhà trường, nó ảnh hưởng lớn, quyết định tới công tác quản lý xây dựng VHNT.
Bảng 2.17. Thực trạng xây dựng phong cách làm việc của các thành viên trong NT ở trường THPT Vĩnh Chân
Nội dung Số lƣợng ĐTB
1 2 3 4
1. Xây dựng phong cách làm việc của BGH nhà trường. 5 11 19 9 2,73
2. Chỉ đạo xây dựng phong cách làm việc ổn định, mang
sắc thái của các thành viên trong nhà trường. 7 18 12 7 2,43 3. Xây dựng phong cách làm việc phục thuộc vào các
yếu tố như: phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ năng lực, khí chất của cá nhân..
6 17 13 8 2,52
4. Chỉ đạo xây dựng phong cách làm việc biểu hiện ở các yếu tố văn hóa: từ cách bố trí phịng làm việc, cách quản lý thời gian đến thái độ hành vi giao tiếp, ứng xử với CB, GV, NV, HS..
3 8 18 15 3,02
Điểm TB 2,68
.
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy cơng tác quản lý hoạt động xây dựng phong cách làm việc của các thành viên trong nhà trường đã được chú trọng. ĐTB các yếu tố từ 2,52 điểm đến 3,02 điểm. Điểm bình qn thấp nhất ở tiêu chí chỉ đạo xây dựng phong cách làm việc ổn định, mang sắc thái của các thành viên trong nhà trường (2,43 điểm). Cao nhất ở tiêu chí chỉ đạo xây dựng phong cách làm việc biểu hiện ở các yếu tố văn hóa: từ cách bố trí phịng làm việc, cách quản lý thời gian đến thái độ hành vi giao tiếp, ứng xử với CB, GV, NV, HS (3,02 điểm) Thực tế cho thấy việc có được phong cách làm việc ổn đinh ở tất cả các cán bộ, giáo viên cần phải có thời gian, phải làm thường xuyên và kiên trì xây dựng. Thực sự đây là nội dung yêu cầu tất yếu trong quá trình phát triển theo xu hướng hội nhập sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu.
2.3.7. Thực trạng quản lý xây dựng bầu không khí tổ chức trong nhà trường THPT Vĩnh Chân
Xây dựng bầu khơng khí tổ chức trong nhà trường là yếu tố thường trực cần thiết bởi nó tạo bầu khơng khí lành mạnh, thân ái trong cơ quan. Hoạt động xây
dựng bầu khơn khí lành mạnh trong nhà trường sẽ tạo tinh thần trách nhiệm cho các thành viên trong nhà trường và góp phần tích cực trong việc xây dựng nhà trường VH và nâng cao chất lượng giáo dục.
Bảng 2.18. Thực trạng xây dựng phong cách làm việc của các thành viên trong NT ở trường THPT Vĩnh Chân
Nội dung Số lƣợng ĐTB
1 2 3 4
1. Xây dựng bầu khơng khí lành mạnh, thân ái có tác
động tích cực đến các thành viên trong trường 6 13 17 8 2,61 2. Chỉ đạo xây dựng bầu khơng khí lành mạnh có sự chú
ý đến tâm lý xã hội, sự tương tác giữa các thành viên, tinh thần trách nhiệm đối với công việc.
7 19 12 6 2,39
3. Tạo bầu khơng khí tin tưởng và yêu cầu cao giữa các
thành viên với nhau 5 16 14 9 2,61
4. Xây dựng tinh thần thiện chí và giúp đỡ nhau trong
công việc. 4 12 20 8 2,73
Điểm TB 2,59
Từ bảng số liệu cho thấy công tác quản lý bầu không khí trong nhà trường chưa được chú trọng đúng mức, mới dừng lại ở chủ nghĩa kinh nghiệm, có làm nhưng chưa bài bản khoa học. Điểm các yếu tố từ 2,39 điểm đến 2,73 điểm ở mức trung bình khá. Xây dựng bầu khơng khí trong nhà trường cần có thời gian và cơng sức. Chính vì vậy, để quản lý bầu khơng khí của trường cần địi hỏi có sự quan tâm đúng mức, cần có chiến lược thường xuyên, liên tục.
2.3.8. Thực trạng quản lý xây dựng hồ sơ văn hóa của nhà trường.
Hoạt động xây dựng hồ sơ văn hóa giúp nhà trường lưu trữ, ghi lại q trình phát triển của nhà trường đồng thời giúp CB, GV, NV và HS hiểu về truyền thống nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Bảng 2.19. Thực trạng quản lý xây dựng hồ sơ văn hóa của trường THPT Vĩnh Chân
Nội dung Số lƣợng ĐTB
1 2 3 4
1. Ghi chép quá trình phát triển của nhà trường. 12 18 9 5 2,16
2. Tổ chức các nghi lễ truyền thống giúp thế hệ sau biết
được các nghi lễ truyền thống của nhà trường. 3 11 20 10 2,84 3. Xác định được những giá trị, nét đặc trưng, truyền
thống của đơn vị để giúp CB, GV, NV và HS kế thừa và phát triển.
5 12 18 9 2,70
4. Xác định yếu tố văn hóa cẩn giữ gìn, phát huy và yếu tố VH cần bổ sung thay đổi cho phù hợp với xu thế của xã hội.
6 16 14 8 2,55
Điểm TB 2,56
Từ bảng số liệu cho thấy công tác quản lý hoạt động xây dựng hồ sơ VH của trường được thực hiện ở mức trung bình khá. Điểm của các yếu tố từ 2,16 điểm đến 2,84 điểm. Nội dung ghi chép quá trình phát triển của nhà trường đạt điểm thấp nhất. Đây là một trong những khâu cịn yếu trong q trình quản lý. Điều này cho thấy kỹ năng quản lý hoạt động xây dựng hồ sơ VH của NT chưa tốt, còn nhiều điều phải rút kinh nghiệp và cần phải có sự quan tâm thích đáng trong thời gian tới. Để VH trở thành cơng cụ quản lý hữu hiệu thì việc xây dựng hồ sơ VH là cần thiết. Xây dựng hồ sơ VH giúp lãnh đạo nhà trường có cái nhìn tổng thể về VHNT, từ đó có các biện pháp xây dựng VHNT một cách có hiệu quả.
2.4. Thực trạng hoạt động của Hiệu trưởng trong việc xây dựng VHNT
Để thấy được thực trạng hoạt động của Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Chân trong việc xây dựng VHNT, chúng tôi trưng cầu ý kiến 45 cán bộ quản lý và GV có nội dung: “Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện các yêu cầu sau của Hiệu trưởng nhà trường trong việc xây dựng văn hóa nhà trường”. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.20 sau đây: