Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý xây dựng VHNT ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hoá nhà trường ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 73 - 78)

trƣờng trung học phổ thông Vĩnh Chân, tỉnh Phú Thọ

Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng VHNT ở trường THPT Vĩnh Chân, tỉnh Phú Thọ, tác giả tiến hành phát phiếu điều tra xin ý kiến của 53 Cán bộ, Giáo viên, nhân viên và 100 học sinh nhà trường.

Định lượng đánh giá bằng cho điểm như sau:

Ảnh hưởng nhiều: 3 Ảnh hưởng ít: 2 Khơng ảnh hưởng: 1

Qua phân tích và đánh giá kết quả trên cơ sở số phiếu đã thu về tôi đã thu được kết quả như bảng dưới đây:

Bảng 2.21. Kết quả điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến VHNT TT Yếu tố ảnh hƣởng TT Yếu tố ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Khơng ảnh hƣởng Thứ bậc

I Nhóm các yếu tố ảnh hƣởng thuộc năng lực của cán bộ quản lý

nhà trƣờng. 2,76

1 Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch chiến

lược 106 47 0 2.69 7

2 Khả năng tổ chức các hoạt động 121 32 0 2.79 3

3 Khả năng tập hợp và vận động quần chúng 125 28 0 2.82 1 4 Khả năng thu thập và xử lí thơng tin 109 44 0 2.71 6 5 Khả năng nhạy bén trong giải quyết các tình

huống 115 38 0 2.75 4

6 Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát, tư vấn 122 31 0 2.80 2 7 Thực hiện chính sách, chế độ đãi ngộ

cơng tác thi đua khen thưởng 112 41 0 2.73 5

II Nhóm các yếu tố ảnh hƣởng thuộc về chất lƣợng của đội ngũ cán

bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng 2,71

1 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong 131 22 0 2.86 1 2 Trình độ năng lực, khả năng làm việc. 116 37 0 2.76 3 3 Nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên đối

với công việc 102 51 0 2.67 8

4 Tính chấp hành, ý thức tổ chức kỷ luật 105 48 0 2.69 7 5 Ln có động cơ phấn đấu, tự học, tự bồi dưỡng 116 37 0 2.76 3 6 Có khả năng ảnh hưởng tích cực đến mọi

người xung quanh 96 57 0 2.63 9

7 Khả năng ứng dụng CNTT trong công việc 85 68 0 2.56 10 8 Có trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng

dạy và học 112 41 0 2.73 5

9 Biết quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, HS và gia

đình HS 119 34 0 2.78 2

III Nhóm các yếu tố ảnh hƣởng thuộc về đặc điểm của học sinh 2,74

1 - Học sinh có ý thức chấp hành nội quy trường

lớp, quy định của pháp luật. 114 39 0 2.75 3

2 - Học sinh chủ động xây dựng văn hóa, ứng xử

tôn trọng, hiểu biết, học hỏi lẫn nhau, thân thiện. 127 26 0 2.83 1 3 - Học sinh nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất. 106 47 0 2.69 5 4 - Học sinh thấy rõ trách nhiệm của mình. 115 38 0 2.75 3 5 - Học sinh tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm

và tích cực cộng tác với giáo viên, bạn bè. 122 31 0 2.80 2 6 Học sinh tin tưởng vào nhà trường, cán bộ,

giáo viên, nhân viên nhà trường 98 55 0 2.64 6

IV Nhóm các yếu tố ảnh hƣởng thuộc về q trình xã hội hóa giáo dục 2,63

1 Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương. 89 64 2.58 4 2 Sự phối hợp với gia đình, các lực lượng xã hội. 99 54 2.65 2 3 Trình độ dân trí, chỉ số phát triển con người. 105 48 2.69 1 4 Tình hình phát triển KT-XH của địa phương. 95 58 2.62 3

V Nhóm các yếu tố ảnh hƣởng thuộc về sự phát triển của công nghệ

thông tin và truyền thông 2,62

1 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học,

quản lý. 83 70 2.54 3

2 Học sinh lấy các thông tin thông qua mạng

internet 97 56 2.63 2

3 Học sinh sử dụng các trang mạng xã hội: Face

book, Zalo... 106 47 2.69 1

Nhận xét:

- Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng VHNT ở trường THPT Vĩnh Chân, tỉnh Phú Thọ có nhiều nhưng có thể thấy 05 nhóm yếu tố: Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc năng lực của cán bộ quản lý nhà trường; nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về chất lượng của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường; nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về đặc điểm của học sinh; nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về q trình xã hội hóa giáo dục; nhóm các yếu tố ảnh hưởng

thuộc về sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông; với 30 yếu tố thành phần. Qua khảo sát thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rất lớn với điểm trung bình chung ( ) là 2,76 (Min = 1; Max = 3).

- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau. Nếu xếp thứ bậc theo mức độ ảnh hưởng như sau:

+ Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc năng lực của cán bộ quản lý nhà trường:

X = 2,76

+ Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về chất lượng của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường: X = 2,71

+ Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về đặc điểm của học sinh: X = 2,74

+ Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về q trình xã hội hóa giáo dục: X = 2,63

+ Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông: X = 2,62

- Việc phân tích thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố là cơ sở thực tiễn để đề xuất biện pháp xây dựng VHNT ở trường THPT Vĩnh Chân, tỉnh Phú Thọ. Có thể biểu hiện mức độ ảnh hưởng bằng biểu đồ sau:

2.76 2.71 2.74 2.63 2.62 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc năng lực của cán bộ quản lý nhà trường. Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về

chất lượng của đội ngũ cán bộ, giáo

viên, nhâ n viên trong nhà trường. Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về đặc điểm của học sinh. Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về quá trình xã hội hóa

giáo dục.

Nhóm các yếu tố ảnh hưởng thuộc về

sự phát triển của công nghệ thơng tin

và truyền thơng.

Nhóm yếu tố ảnh hƣởng

Biểu đồ 2.2. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng VHNT ở trường THPT Vĩnh Chân, tỉnh Phú Thọ

Tiểu kết Chƣơng 2

Trong những năm qua, trường THPT Vĩnh Chân, tỉnh Phú Thọ trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục đã có nội dung về lĩnh vực xây dựng VHNT. Tuy nhiên, qua nghiên cứu chúng tôi thấy việc xây dựng VH của NT chưa thể hiện một cách rõ nét, chưa có hệ thống, chưa có tính chun đề, chun sâu; đa phần cán bộ giáo viên chưa nhận thức rõ, đầy đủ về tầm quan trọng của xây dựng VHNT. Với nhận thức công tác QL xây dựng VHNT ở trường THPT Vĩnh Chân, tỉnh Phú Thọ là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, Để khắc phục những hạn chế này đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống các biện pháp đầy đủ, đồng bộ, rõ nét, hiệu quả.

Nhiệm vụ trọng tâm hiện nay của trường THPT Vĩnh Chân là nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng với yêu cầu phát triển, yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Chính vì thế vấn đề xây dựng và quản lý xây dựng VHNT phải thực sự trở thành vấn đề được quan tâm. QL xây dựng VHNT phải trở thành một nội dung quan trọng trong kế hoạch giáo dục của NT. Để làm tốt công tác này CBQL phải bắt đầu từ cơng tác đánh giá thực trạng VHNT để từ đó xác định được các biện pháp xây dựng VH phù hợp. Để làm tốt nội dung này thì người CBQL cũng phải tiến hành thực hiện QL toàn diện trên bốn chức năng cơ bản của một quá trình quản lý. Đặc biệt VHNT mang giá trị đặc trưng, nó địi hỏi rất nhiều ở sự hợp tác, thống nhất của tất cả các thành viên để đi đến giá trị chung cho nên địi hỏi trong q trình tiến hành xây dựng các biện pháp QLVHNT cần đảm bảo được sự liên kết của các thành viên cũng như là đảm bảo các điều kiện cần thiết để tiến hành quá trình QL một cách hiệu quả nhất. Đánh giá thực trạng ln tìm ra được những yếu tố khơng tích cực, chưa hiệu quả, chính vì thế người CBQL cần phải tiến hành thay đổi và đưa ra được các biện pháp quản lý phù hợp hơn để tạo nên được một VHNT tích cực và ổn định hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường.

CHƢƠNG 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VĨNH CHÂN,

TỈNH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hoá nhà trường ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)