Sự hợp tác của các thành viên trong nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hoá nhà trường ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 58 - 59)

2.2. Thực trạng văn hoá trƣờng THPT Vĩnh Chân, Hạ Hòa, Phú Thọ

2.2.6. Sự hợp tác của các thành viên trong nhà trường

Sự hợp tác của các thành viên của trường THPT Vĩnh Chân được đánh giá trên 6 tiêu chí, kết quả là:

Bảng 2.10. Mức độ biểu hiện của sự hợp tác của các thành viên trong nhà trường

Sự hợp tác của các thành viên trong nhà trƣờng Số lƣợng ĐTB

1 2 3 4

1. Các thành viên trong NT phải được tham dự trong

việc ra quyết định 6 18 14 6 2,45

2. Các thành viên thấy mình cam kết thực hiện cơng việc của mình và thấy mình làm chủ một phần của NT và công việc của họ liên quan tới sự phát triển của NT.

7 13 15 9 2,59

3. NT có VH mang tính chất nhất qn, phối hợp và

kết hợp tốt. 4 14 16 10 2,73

4. BGH và GV có kỹ năng đi đến nhất trí ngay cả khi

tồn tại các quan điểm khác biệt. 5 14 17 8 2,64

5. BGH và GV có năng lực và kinh nghiệm để tạo ra sự thay đổi phù hợp với sự phát triển của xã hội và nhu cầu học sinh

6 17 15 6 2,48

6. Một nhà trường thành cơng phải ln có mục đích và định hướng rõ ràng để xác định mục tiêu chiến lược và hình dung được tương lai của mình.

5 14 17 8 2,64

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy sự hợp tác của các thành viên ở trường THPT Vĩnh Chân dừng lại ở mức trung bình khá. Điểm cao nhất thuộc về tiêu chí NT có VH mang tính chất nhất qn, phối hợp và kết hợp tốt (2,73 điểm). Điểm thấp nhất thuộc về tiêu chí các thành viên trong NT phải được tham dự trong việc ra quyết định (2,45 điểm) và tiêu chí các thành viên thấy mình cam kết thực hiện cơng việc của mình và thấy mình làm chủ một phần của NT và cơng việc của họ liên quan tới sự phát triển của NT (2,59 điểm). Thực tế cho thấy, NT thực hiện khá tốt quy chế dân chủ, hầu hết các quyết định đều được đưa ra bàn bạc rồi mới đi đến thống nhất. Tuy nhiên ở khơng ít trường hợp ban lãnh đạo nhà trường đưa ra quyết định rồi mới chưng cầu ý kiến, hoặc có định hướng trong quá trình thảo luận, bàn bạc để đưa ra quyết định. Bên cạnh đó khơng ít GV chưa mạnh dạn thể hiện quan điểm của mình, cịn biểu hiện né tránh, e dè.

Thực tế phỏng vấn cho thấy nhiều giáo viên cho rằng mình chưa tham gia vào việc đưa ra các quyết định. Vẫn còn e dè khi đưa ra quan điểm cá nhân. Điều này đặt ra những sự điều chỉnh trong thời gian tới đối với ban lãnh đạo NT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hoá nhà trường ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)