Khả năng tiêu hĩa của cá mú chấm cam

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 28 - 30)

1.1. Đặc điểm dinh dưỡng và khả năng tiêu hĩa của cá mú chấm cam

1.1.3. Khả năng tiêu hĩa của cá mú chấm cam

Khả năng tiêu hĩa của cá đối với một số các nguyên liệu hoặc thức ăn là đại lượng đo để xác định mức độ hấp thu, tiêu hĩa của cá đối với thức ăn và dưỡng chất. Tổng chất khơ của nguyên liệu hay thức ăn được vật ni tiêu hĩa thể hiện khả năng tiêu hĩa của vật nuơi đối với loại thức ăn hay nguyên liệu đĩ. Độ tiêu hĩa của từng nguyên liệu được xác định để làm cơ sở cho việc đánh giá, lựa chọn nguyên liệu phù hợp việc xây dựng cơng thức thức ăn, ngồi ra cịn cĩ ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn và hạn chế ơ nhiễm mơi trường nuơi [41, 45, 55, 75, 79, 80, 111]. Khả năng tiêu hĩa dưỡng chất là mức độ tiêu hĩa của các thành phần như protein, lipid, amino acid hoặc carbohydrate trong thức ăn hoặc nguyên liệu. Chỉ cĩ một phần thức ăn được tiêu hĩa và hấp

thu, phần cịn lại thải ra ngồi ở dạng phân, ngồi ra lượng chất thải ra cĩ thể cĩ lẫn một lượng nhỏ các enzyme nội sinh và các màng nhầy ruột và thậm chí cịn cĩ một số sản phẩm nitơ từ bài tiết. Một loại thức ăn hiệu quả đối với vật nuơi khơng chỉ đáp ứng về nhu cầu dinh dưỡng mà cịn phải dễ tiêu hĩa và sử dụng. Khả năng tiêu hĩa của vật ni đối với một loại thức ăn phụ thuộc vào các yếu tố như loại nguyên liệu, các đặc tính vật lý như độ cứng, mùi, vị, độ bền trong nước của sản phẩm .... Vì vậy khi xây dựng cơng thức thức ăn thì cần thiết phải cĩ các thơng tin về khả năng tiêu hĩa của vật ni đối với từng loại nguyên liệu và sản phẩm. Do đĩ, việc nghiên cứu tiêu hĩa là một phần quan trọng, làm cơ sở cho việc xây dựng khẩu phần thức ăn vật nuơi [40, 41, 80, 116].

Khả năng tiêu hĩa in vivo của cá mú đã được các nhà khoa học nghiên cứu đối với một số loại nguyên liệu và thức ăn. Eusebio & cộng sự (2004) đã thay thế từng phần đến tồn bộ hàm lượng bột cá trong khẩu phần thức ăn nuơi cá mú chấm cam giống (2-5 g) bằng các loại nguyên liệu cĩ nguồn gốc protein khác nhau và cho rằng khả năng tiêu hĩa chất khơ và protein biểu kiến (ADMD; ACPD) của cá mú chấm cam đối với một số loại nguyên liệu như bột xương thịt, bột huyết khá thấp (30-60%). Nguyên nhân là do chất lượng các nguyên liệu này bị giảm bởi phương pháp chế biến và nhiệt độ trong quá trình chế biến đã phá hủy cấu trúc acid amin, làm mất đi tính hữu dụng của chúng. Một số nguyên liệu cho kết quả tiêu hĩa ACPD, ADMD cao như bột cá Peru, Chile (98,03% & 83,56%); bã nành tách béo (96,03% & 75,68%), bột mì (82,86% & 72,75%), bột mực (83,56% & 94,21%). Các chỉ số ADMD và ACPD được sử dụng như là hệ số chỉ thị để xác định giá trị dinh dưỡng của các thành phần thức ăn. Khả năng tiêu hĩa protein biểu kiến (ACPD) của cá mú giống tăng khi tăng hàm lượng protein và cơ cấu các nguyên liệu dễ tiêu hĩa trong khẩu phần. De Silva & Anderson

(1995) cho rằng khi hàm lượng chất xơ thơ trong thức ăn tăng sẽ làm cho hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng của cá mú giảm thơng qua biểu hiện chỉ số tiêu hĩa ADMD thấp. Giá trị ACPD tăng ở một số loại thức ăn cĩ hàm lượng protein cao là do cĩ sự liên hệ giữa hoạt tính protease trong hệ tiêu hĩa của cá đối với hàm lượng protein trong thức ăn [80]. Millamena (2002) cho rằng cĩ thể thay thế 80% tỉ lệ bột cá trong khẩu phần thức ăn nuơi cá mú giống (5 g) bằng hỗn hợp bột phụ phẩm động vật và bột huyết mà khơng làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn [41, 45, 51, 75].

Khả năng tiêu hĩa của cá phụ thuộc rất lớn vào loại, chất lượng nguyên liệu, chất lượng thức ăn. Các nghiên cứu về tiêu hĩa dường như tập trung nhiều vào việc đánh giá khả năng tiêu hĩa biểu kiến của cá đối với một số loại nguyên liệu dùng làm thức ăn như bột cá, bột xương thịt, bã nành, cám gạo, bột mì, bột huyết và các loại bột họ đậu… làm cơ sở cho việc lựa chọn nguyên liệu và thay thế nguyên liệu bột cá, bã nành trong sản xuất thức ăn. Ngồi ra, khả năng tiêu hĩa của vật ni cịn phụ thuộc vào nguồn gốc con giống và đặc biệt là điều kiện mơi trường nơi vật nuơi sống. Do vậy việc nghiên cứu khả năng tiêu hĩa in vivo của cá mú chấm cam đối với một số nguyên liệu và thức ăn là rất cần thiết và làm cơ sở cho việc đánh giá, lựa chọn, xác định loại, tỉ lệ nguyên liệu thích hợp trong nghiên cứu xây dựng cơng thức thức ăn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 28 - 30)