Phương pháp nuơi đánh giá hiệu quả thức ăn

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 65 - 66)

2.3.1. Bố trí thí nghiệm

Cá mú chấm cam giống cỡ 8 -12 g/con, nguồn gốc tại Trung Tâm QGGHSNB. Nghiệm thức (NT) thử nghiệm là thức ăn nghiên cứu ký hiệu là FON và NT đối chứng là thức ăn thương mại ký hiệu là UP. Hệ thống nuơi được bố trí với 08 bể, loại composite, thể tích 0,5 m3/bể. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên gồm 02 nghiệm thức (NT) thức ăn với 04 lần lặp lại. Sơ đồ hệ thống các bể nuơi được mơ tả ở hình 2.4

Hình 2.4. Sơ đồ hệ thống nuơi in vivo

Cá mú chấm cam giống được thả với mật độ là 25 con/bể. Nước nuơi tại các bể cĩ độ mặn từ 20-30 ppt. Thí nghiệm được thực hiện trong 60 ngày, bắt đầu từ ngày 24/04/2007 và kết thúc vào ngày 23/06/2007.

Chăm sĩc và quản lý bể nuơi

Việc quản lý và chăm sĩc cá được thực hiện một cách chặt chẽ, cá được cho ăn 02 lần/ngày và thời gian cho ăn khoảng từ 10 -15 phút/ lần, vào lúc 7h:30 sáng và 4h:00 chiều. Lượng thức ăn được sử dụng tương ứng từ 4 - 1% khối lượng thân cá. Tiến hành theo dõi và thay nước 1-2 lần/ngày với lượng nước thay ở mức từ 100 – 150 %/ngày. Hàng ngày theo dõi và vệ sinh bể, si phon vào lúc 7h:00 sáng, định kỳ 02 lần/ngày, thu và cân lại lượng thức ăn thừa sau khi cá ăn. Lượng thức ăn thừa ướt được tính tốn bằng cách sấy khơ và qui về độ ẩm ban đầu.

F1 UP3 F4 UP4

2.3.2. Đánh giá hiệu quả thức ăn

Một số chỉ tiêu mơi trường và các thơng số kỹ thuật

Kiểm tra nhiệt độ 02 lần/ngày vào lúc 7h:00 sáng và 14h:00 chiều bằng

nhiệt kế. Đo pH 03 ngày/lần bằng pH-scan 2, độ mặn được xác định định kỳ 03 ngày/lần bằng khúc xạ kế. Tổng hàm lượng ammonia (TAN: NH3 & NH4+) được xác định định kỳ 03 ngày/lần bằng phương pháp so màu trên máy quang phổ DR2010 (APHA, 2005).

ƒ Lượng thức ăn: Cân trước khi cho ăn và thu lại thức ăn thừa. Lượng thức ăn thừa ướt được sấy khơ đến khối lượng khơng đổi, cân và xác định khối lượng. ƒ Tốc độ tăng trưởng đặc biệt: Đo chiều dài và cân khối lượng 20 ngày/lần.

(% )= ( 2− 1)×100 T LnW LnW ngày SGR tb tb (2.10)

Wtb2: Khối lượng cá khi kết thúc thí nghiệm, Wtb1: Khối lượng cá ban đầu,

T: Thời gian thí nghiệm.

ƒ Tỷ lệ sống: TLS(%) = (Tổng cá thu) x 100 / (Tổng cá thả) ƒ Hệ số chuyển đổi thức ăn:

bd th F M M M FCR − = (2.11) MF: Khối lượng thức ăn cá tiêu thụ (khối lượng vật chất khơ). Mth: Khối lượng

cá thu hoạch. Mbđ: Khối lượng cá ban đầu thả nuơi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 65 - 66)