Đặc tính vật lý của bã nành

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 81)

STT Loại bã nành Dung trọng (g/cm3) Kích thước (mm)

1 Argentina 44,5% 0,61± 0,01a 2 -10

2 Ấn Độ 43% 0,63 ± 0,01b 2 -8

3 Bột đậu nành nguyên hạt (34%) 0,55 ± 0,02c ≤ 0,9

Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một cột là khác biệt cĩ ý nghĩa (p< 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (n=3), (%) thể hiện hàm lượng protein thơ cĩ trong bã nành.

Số liệu từ bảng 3.10 cho thấy dung trọng của các loại bã nành thay đổi từ 0,55 - 0,63 (g/cm3), kết quả phân tích phù hợp với nghiên cứu về dung trọng của các loại bã nành của Pfost & Pickering (1976), Goht & cộng sự (1981). Các nhà nghiên cứu này cho rằng các loại bã nành dùng trong sản xuất thức ăn vật nuơi thủy sản cĩ dung trọng thay đổi từ 0,57 -0,64 (g/cm3).

Thành phần hĩa học

Kết quả phân tích một số loại bã nành thơng dụng được mơ tả ở đồ thị 3.1.

41.37 7.36 33.30 46.42 7.24 29.83 43.93 7.17 31.21 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00 T ha øn h pha àn (% )

Bã nành Aán Độ 43% Bã nành Aán Độ 47% Bã nành Argentina 44,5%

Loại bã nành Độ ẩm (%) Protein thơ (%) Lipit thơ (%) Tro (%) Xơ thơ (%) NFE (%) Đồ thị 3.1.Thành phần hĩa học của một số bã nành

Kết quả phân tích từ đồ thị 3.1 [phụ lục 1, bảng 1.8] cho thấy hàm lượng protein của một số loại bã nành thơng dụng thay đổi từ 41,37 – 46,53%, lipid từ 1,0 -1,86%, tro từ 6,3 -8,08% và ẩm từ 8,7 – 10,61%, dẫn xuất khơng đạm (NFE) từ 28,53 -34,36% và xơ thơ từ 4,95 – 6,47%.

Đặc tính cảm quan của bã nành

Đặc tính cảm quan của bã nành Argentina và Ấn Độ được nêu ra ở bảng 3.11. Bảng 3.11. Đặc tính cảm quan của bã nành

Đặc tính cảm quan STT Loại nguyên liệu

Màu Mùi Vị Cấu trúc

1 Bã nành Argentina 44,5% Vàng

nâu Thơm nành đặc trưng Ngọt, vị đậu Tơi, xốp

2 Bã nành Ấn Độ 43% Vàng

nhạt Thơm nhẹ nành đặc trưng Ngọt, vị đậu Tơi, xốp

3 Bã nành Ấn Độ47% Vàng

nhạt Thơm ï nành đặc trưng Ngọt, vị đậu Tơi, xốp (%) thể hiện hàm lượng protein cĩ trong bã nành.

Bã nành chất lượng tốt thường cĩ màu vàng rơm, tơi xốp, khơng cĩ vật lạ, cơn trùng, thơm mùi đậu nành và vị ngọt. Trên cơ sở phân tích các đặc tính lý, hĩa, cảm quan của các nguyên liệu cung cấp protein cĩ nguồn gốc động vật là các loại bột cá và nguồn gốc thực vật là các loại bã nành, từ kết quả phân tích cĩ thể thấy rằng bột cá cĩ hàm lượng dinh dưỡng như protein, lipid, năng lượng… cao hơn hẳn so với bã nành. Mặt khác, trong bột cá chứa nhiều các acid amin quan trọng đối với nhu cầu dinh dưỡng của thủy sản như lysine, methionine và cĩ mùi, vị mạnh làm tăng tính bắt mồi của vật ni. Trong khi đĩ thì đối với bã nành, mặt dù khơng cĩ mùi, vị hấp dẫn, khơng chứa nhiều hàm lượng lysine, các acid amin chứa lưu huỳnh và các acid béo thiết yếu như EPA, ARA và DHA nhưng rất giàu hàm lượng arginine, acid linoleic, acid linolenic, đồng thời là nguồn nguyên liệu rẽ tiền, dễ kiếm. Ngồi ra, trong điều kiện ngày càng khan hiếm về bột cá do nhu

cầu và sự khai thác cạn kiệt nguồn cá đánh bắt, thì bã đậu nành là giải pháp tối ưu được sử dụng để thay thế một phần nguồn protein từ bột cá trong sản xuất thức ăn vật nuơi thủy sản. Tuy nhiên, việc sử dụng bã nành trong xây dựng khẩu phần thức ăn cần chú ý cân đối các thành phần dưỡng chất như thành phần và tỉ lệ các a.a và acid béo thiết yếu và tính đến các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính vật lý như cấu trúc, độ cứng và độ bền trong nước của viên thức ăn,

3.1.2.3. Nguyên liệu cung cấp carbohydrate

Kết quả phân tích ngun liệu cung cấp carbohydrate được mơ tả ở đồ thị 3.2.

13.84 52.08 8.46 77.12 14.76 61.3 11.70 72.80 2.68 80.58 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 T nh p hầ n (% )

Cám gạo lau Tấm gạo Cám mì Bột mì Bột khoai mì

Loại NL cung cấp carbohydrate

Độ ẩm (%) Protein thơ (%) Lipit thơ (%) Tro (%) Xơ thơ (%) NFE(%)

Đồ thị 3.2. Thành phần hĩa học của một số nguyên liệu cung cấp carbohydrate

NFE(%) = 100% – [Aåm% + Protein Thơ% + Lipid Thơ% + Xơ Thơ% + Tro%].

Từ đồ thị 3.2 [phụ lục 1, bảng 1.9] cho thấy một số nguyên liệu cung cấp carbohydrate cĩ tỉ lệ hàm lượng NFE rất cao (52,08 - 80,58%) và hàm lượng protein (2,68 - 14,76%), lipid (0,37 -11,72%) khá thấp. Kết quả nghiên cứu phù hợp với một số kết quả phân tích của Lã Văn Kính (2005) và Viện Chăn Ni VN (2000). Phân tích các thành phần dưỡng chất chính như hàm lượng protein, lipid và NFE cho thấy cám gạo lau cĩ hàm lượng protein và lipid khá cao (13,84% và 11,72%), chứa nhiều các vitamin và khống chất nhưng cĩ hàm lượng NFE tương đối thấp, dễ bị oxy hĩa và hạn chế khả năng kết dính của thức ăn. Bột

mì (Bình Đơng) là ngun liệu cung cấp carbohydrate cĩ hàm lượng protein (11,70%) và NFE (72,80%) khá cao, ngồi ra cịn làm tăng tính kết dính thức ăn. Do vậy, bột mì được xem là nguyên liệu cung cấp carbohydrate rất tốt trong khẩu phần thức ăn vật nuơi thủy sản.

3.1.3. Khả năng tiêu hố biểu kiến của cá mú chấm cam

Sau 10 ngày nuơi và thu phân, kết quả cho thấy cá khỏe mạnh, hoạt động

bình thường. Thành phần hĩa học của 05 NT thức ăn (bảng 2.2) dùng trong nuơi thử nghiệm in vivo được thể hiện trên bảng 3.12.

Bảng 3.12. Thành phần hố học của 05 NT thí nghiệm TT Thành phần NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 Ẩm độ (%) 11,33 13,26 8,01 8,72 7,70 2 Protein thơ (%) 46,52 46,08 41,78 39,61 37,75 3 Lipid thơ (%) 4,89 4,47 6,2 5,63 4,09 4 Tro thơ (%) 17,82 18,6 12,07 10,2 8,62 5 Xơ thơ (%) 4,61 4,67 2,98 3,29 3,49 6 Cr2O3 (%) 0,88 0,96 - - - 7 NFE (%) 14,83 12,92 28,96 32,55 38,35

Kết quả phân tích sinh hĩa từ thức ăn và phân cá đối với các nghiệm thức được thể hiện ở phụ lục 1, bảng 1.6; 1.7.

Khả năng tiêu hĩa protein (ACPD) và chất khơ (ADMD) biểu kiến của cá mú chấm cam đối với các NT được thể hiện ở bảng 3.13.

Bảng 3.13. Tiêu hĩa ACPD và ADMD (%)

Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một cột là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (n = 3).

TN ACPD (%) ADMD (%) NT1 86,78 ± 1,02a 64,50 ± 4,55a NT2 84,00 ± 1,11b 51,57 ± 4,45b NT3 91,46 ± 1,28c 76,06 ± 1,19c NT4 88,98 ± 0,32d 72,79 ± 1,76d NT5 89,02 ± 0,80e 72,57 ± 0,41e

Số liệu ở bảng 3.12 và 3.13 cho thấy ở NT1 cĩ giá trị ACPD và ADMD cao hơn NT2, tuy nhiên kết quả tiêu hĩa thấp hơn các NT khác (NT3, NT4, NT5) mặc dù NT1, NT2 cĩ hàm lượng protein khá cao (46%). Điều này cĩ thể giải thích là do sự cĩ mặt của bột đậu nành nguyên hạt (20%) trong khẩu phần, hàm lượng tro cao (17,82 - 18,6%) và hàm lượng lipid thấp (4,89%) cĩ thể làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu hĩa. Số liệu tiêu hĩa ACPD & ADMD của cá đạt kết quả cao nhất đối với NT3 (91,46% & 76,06%). Sự khác biệt làm tăng khả năng tiêu hĩa protein và chất khơ đối với NT3 chính là khơng sử dụng bột đậu nành nguyên hạt, thay thế bằng các nguyên liệu dễ tiêu hĩa như dầu gan mực, bã nành, bột mì. Ngồi ra hàm lượng béo trong NT3 cĩ giá trị cao hơn, làm tăng giá trị năng lượng và làm tăng vị ngon của thức ăn, do vậy làm tăng khả năng hấp thu tiêu hĩa. Ở NT4 khi tăng tỉ lệ bã nành, giảm tỉ lệ bột mì cho thấy khả năng tiêu hĩa bị giảm. Nguyên nhân cĩ thể do tăng lượng bã nành khá cao 38% trong khẩu phần, đồng thời tỉ lệ protein, lipid trong NT4 khá thấp, do vậy cho dù đã tăng sử dụng chất hấp dẫn (dịch đạm thủy phân) lên 5% nhưng khả năng tiêu hĩa vẫn bị giảm. Ở NT5 cĩ lượng bã nành, bột mì thấp, giảm dịch đạm thủy phân và tăng hàm lượng bột cá nhưng vẫn khơng làm tăng khả năng tiêu hĩa của cá.

Kết quả nghiên cứu tiêu hĩa in vivo cho thấy cĩ sự khác biệt khơng nhiều về khả năng tiêu hĩa protein và chất khơ biểu kiến của một số các tác giả như Esebio & cộng sự (2004) cho rằng tiêu hĩa in vivo của cá mú chấm cam giống đối với NT thức ăn cĩ protein 45%, lipid 10% với các thành phần như bột cá Chile 73,57%, bột cám gạo, bã nành, bột mì… cho giá trị tiêu hĩa khá cao, ADMD 85,37% và ACPD 97,16%. Tuy nhiên, khi thay thế một phần bột cá Chile (73,57%) bằng các nguồn cung cấp protein khác như bột xương thịt, bột huyết, bột gluten bắp, bột cá ngừ với các NT thức ăn cĩ protein từ 44 – 48% lại cho giá trị tiêu hĩa in vivo ADMD từ 58-73% và ACPD từ 91-94,5%. Do đĩ cĩ thể thấy

rằng ảnh hưởng của bột cá trong khẩu phần cĩ vai trị quan trọng, tác động đến khả năng tiêu hĩa biểu kiến của cá. So sánh với kết quả nghiên cứu của Rachmansyah & cộng sự (2000) đối với tiêu hĩa in vivo của cá mú lưng gù (Cromileptes altivelis) cho thấy cĩ sự tương đồng về khả năng tiêu hĩa ACPD của cá đối với thức ăn chứa các nguyên liệu thực vật (67,2 - 80,5%) và các nguyên liệu cung cấp protein động vật (78 -92%), tuy nhiên tiêu hĩa chất khơ khá thấp (22,2 -54,8%), sự khác biệt này là do trong thành phần thức ăn mà Rachmansyah & cộng sự (2000) nghiên cứu chứa tỉ lệ cám gạo và bã nành cao. Điều này chứng tỏ rằng khả năng tiêu hĩa của cá phụ thuộc rất nhiều vào loại, chất lượng nguyên liệu, tỉ lệ nguyên liệu trong khẩu phần thức ăn nuơi cá. Do vậy, việc nghiên cứu tiêu hĩa in vivo đĩng vai trị quan trọng trong việc lựa chọn nguyên liệu, xác định loại, tỉ lệ nguyên liệu để xây dựng cơng thức thức ăn vật nuơi.

Kết quả tiêu hĩa in vivo cho thấy cá mú chấm cam sử dụng được thức ăn cơng nghiệp dạng viên và khả năng tiêu hĩa biểu kiến là khá cao với 84 - 91% protein và 51- 76% chất khơ đối với khẩu phần chứa các nguyên liệu dễ tiêu hĩa như bã nành, dầu gan mực, bột mì với tỉ lệ thích hợp. Đặc biệt, tỉ lệ lipid trong khẩu phần thức ăn liên quan đến giá trị năng lượng biến dưỡng (ME), mức độ hấp thu, tiêu hĩa, tăng trọng, tỉ lệ sống và hệ số tiêu tốn thức ăn của cá.

Kết quả nghiên cứu tiêu hĩa cho thấy tiêu hĩa in vivo đối với một số nghiệm thức thức ăn cĩ hàm lượng protein từ 37 - 46% khá cao với ACPD từ 84 - 91,46% và ADMD từ 51,57 - 72,79%. Đồng thời cĩ thể khẳng định rằng chất lượng, loại, tỉ lệ, thành phần nguyên liệu trong khẩu phần thức ăn cĩ vai trị rất quan trọng ảnh hưởng đến khả năng hấp thu, tiêu hĩa của cá mú chấm cam.

3.2. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠNG THỨC THỨC ĂN NUƠI CÁ MÚ CHẤM CAMù MÚ CHẤM CAMù

CTTA thường được xem là tài sản bảo mật, cĩ ý nghĩa sống cịn đến sự tồn tại và phát triển của đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, cung ứng thức ăn vật ni. Để xây dựng được CTTA, địi hỏi người thực hiện phải hiểu rõ về đối tượng nuơi, thơng tin về nhu cầu dinh dưỡng, nguyên liệu, yêu cầu chất lượng của thức ăn như các đặc tính hĩa học, lý học (độ bền trong nước, độ cứng, dung trọng…), cảm quan (màu, mùi, vị, cấu trúc). Ngồi ra do thủy sản sống trong mơi trường nước nên việc xây dựng CTTA phải xét đến yếu tố mơi trường, hạn chế tối thiểu việc thất thốt dưỡng chất, dư thừa thức ăn dẫn đến ơ nhiễm mơi trường nuơi và các hệ lụy. Đặc biệt trong nuơi trồng thủy sản, chi phí thức ăn thường cao hơn 60% tổng chi phí đầu tư ni và chi phí ngun liệu trong sản xuất thức ăn cĩ thể chiếm đến khoảng 85% chi phí giá thành thức ăn. Do đĩ việc xây dựng CTTA bắt buộc phải tính tốn đến chi phí ngun liệu cho CTTA vì giá thành thức ăn gắn liền với hiệu qủa nuơi. Như vậy cĩ thể thấy rằng việc xây dựng CTTA là phối trộn nhiều loại nguyên liệu khác nhau theo một tỉ lệ thích hợp sao cho thức ăn tạo thành thỏa mãn hàng loạt các tiêu chí như nhu cầu dinh dưỡng của cá, hiệu quả sử dụng thức ăn, tác động ơ nhiễm mơi trường (độ bền trong nước, dung trọng, tốc độ chìm) và hiệu quả ni (FCR, giá thành).

3.2.1. Lựa chọn nguyên liệu

Từ kết quả nghiên cứu đặc điểm, khả năng tiêu hĩa của cá mú chấm cam, phân tích đặc tính lý, hĩa của ngun liệu được trình bày ở mục 3.1, kết hợp với mơ hình ngun liệu dùng trong sản xuất thức ăn vật ni thủy sản (hình 3.3), tiến hành lựa chọn các nguyên liệu đạt chất lượng lý, hĩa, khả năng tiêu hĩa

ACPD, ADMD cao và giá hợp lý để tổ hợp CTTA đáp ứng các mục tiêu về nhu cầu dinh dưỡng và giá thành thức ăn như sau:

- Nguyên liệu cung cấp protein: Nguồn nguyên liệu cung cấp protein động vật, thực vật được chọn lần lượt làø bột cá 65% (Peru) và bã nành 43% (Ấn Độ).

- Nguyên liệu cung cấp carbohydrate: Nguyên liệu được chọn là bột mì

[phụ lục 1, bảng 1.9] do cĩ hàm lượng NFE cao (72,80%), cĩ độ tiêu hĩa cao và hỗ trợ trong việc kết dính sản phẩm, tăng độ bền trong nước của viên thức ăn.

- Nguyên liệu cung cấp chất béo: Nguyên liệu được sử dụng là dầu gan

mực, đây là nguyên liệu giàu EPA, DHA. Ngồi ra cịn sử dụng lecithin, đây là nguyên liệu cung cấp phospholipid thường được sử dụng trong sản xuất thức ăn vật nuơi cá biển, tơm.

- Nguyên liệu cung cấp khống – vitamin: Nguồn nguyên liệu khống

vitamin vi lượng được lựa chọn là premix khống - vitamin [phụ lục 2, bảng 2.1] và nguồn khống đa lượng là di-calcium phosphate (Di-Ca-P), ngồi ra bổ sung vitamin C ở dạng bền nhiệt (Stay C 35%).

- Phụ gia: Các nguyên liệu được chọn theo từng chức năng cụ thể như sử dụng gluten bột mì để làm tăng khả năng kết dính của viên thức ăn. Mặc dù trong thành phần nguyên liệu dùng để tổ hợp CTTA đã sử dụng bột mì, tuy nhiên chức năng, vai trị của bột mì và gluten bột mì trong CTTA hồn tồn khác nhau, trong đĩ nhấn mạnh vai trị kết dính của gluten bột mì và cung cấp dưỡng chất carbohydrate của bột mì. Việc sử dụng hai loại nguyên liệu này để tổ hợp CTTA cho cá mú chấm cam là hồn tồn tương đồng khi đối chiếu với một số CTTA cho cá mú và tơm biển của một số các tác giả nghiên cứu đã sử dụng như Akiyama & cộng sự (1991) cho tơm biển với tỉ lệ gluten bột mì 5% và bột mì 14,6% trong CTTA; Boonyaratpalin (1991) cho cá mú điểm gai (E.mabalaricus) với tỉ lệ gluten bột mì và bột mì là 6,1% và 28,5%; Boonyaratpalin (2003) cũng đã xây

dựng CTTA cho cá mú điểm gai (E.mabalaricus) với tỉ lệ gluten bột mì và bột mì lần lượt là 6% và 20% trong khẩu phần; Rachmansyah & Laining (2000) sử dụng gluten bột mì và bột mì trong khẩu phần thức ăn cho cá mú cọp (Cromileptes

altivelis) với tỉ lệ gluten bột mì 3-6%, bột mì từ 6-10%. Ngồi ra, một số các nhà

nghiên cứu khác cịn sử dụng gluten bột bắp và bột mì trong thành phần nguyên liệu làm thức ăn như Eusebio & cộng sự (2004) cho mú chấm cam, Barrows & Hardy (2002) cho một số loại cá hồi.

Bột gan mực tham gia trong khẩu phần như là nguồn nguyên liệu tạo cho viên thức ăn cĩ màu, mùi hấp dẫn đối với vật nuơi. Chất bổ sung được thêm vào là methionine và lysine nhằm đảm bảo đủ hai loại EAAs này trong khẩu phần. Ngồi ra, để đảm bảo vấn đề bảo quản, sử dụng các chất chống oxy hĩa và chống mốc. Các nguyên liệu được lựa chọn và mơ tả ở bảng 3.14.

Bảng 3.14. Thành phần và dạng nguyên liệu trong CTTA

3.2.2. Thiết lập hàm mục tiêu cho bài tốn tối ưu hĩa CTTA

Nếu trong các tiêu chí đặt ra cho việc xây dựng CTTA chỉ chọn ra một tiêu chí sao cho đạt được giá trị tốt nhất, các tiêu chí cịn lại chỉ cần thỏa mãn yêu cầu (nằm trong vùng giới hạn) thì bài tốn xây dựng CTTA chỉ là bài tốn tối ưu một mục tiêu với nhiều điều kiện ràng buộc. Trong trường hợp xây dựng CTTA với yêu cầu từ hai tiêu chí trở lên phải đạt giá trị tốt nhất thì rõ ràng việc xây dựng

Stt Nguyên liệu Dạng nguyên liệu

1 Bột cá 65% Bột

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 81)