Qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi cá mú chấm cam

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 117 - 120)

3.3. NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH VÀ CHẾ ĐỘ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT

3.3.3. Qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi cá mú chấm cam

Từ các kết quả nghiên cứu ở chương 3, mục 3.1 ÷ 3.3, sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi cá mú chấm cam được mơ tả ở hình 3.6.

Hình 3.6. Sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất thức ăn ni cá mú chấm cam Chuẩn bị các nguyên liệu dùng cho sản xuất bao gồm các nguyên liệu chính và ngun liệu phụ như đã mơ tả ở mục 3.3.1. Các nguyên liệu được phân loại và lựa chọn theo mơ hình 3.3, mục 3.1.2.

Sau khi tiến hành xác định loại, thành phần nguyên liệu sử dụng để sản xuất thức ăn cho cá. Tiến hành phân loại, đánh giá chất lượng nguyên liệu trước khi lựa chọn cho sản xuất. Các nguyên liệu sau khi được kiểm tra chất lượng sẽ được đem đi cân và xác định tỉ lệ, khối lượng vật liệu tương ứng với lượng thức ăn

- Dầu gan mực

- Chất bổ sung,phụ gia

- Chất lượng nguyên liệu

- Tỉ lệ nguyên liệu

- Cân, xác định khối lượng nguyên liệu

- Tỉ lệ bột cá/bã nành - Độ mịn vật liệu.

- Trộn premix K-V

- Thời gian trộn khơ.

- Thời gian trộn ướt.

- Hệ số chứa đầy thiết bị trộn

- Độ ẩm phối liệu,tốc độ cấp liệu, nhiệt độ vùng ép,chiều cao viên thức ăn.

- Thời gian sấy

- Tốc độ khơng khí sấy

- Bề dày vật liệu sấy

- Kích thước viên thức ăn.

- Nhiệt độ sấy.

- Nhiệt độ khơng khí.

- Thời gian làm nguội

- Kích thước hạt.

- Tỉ lệ vụn nát.

- Chất liệu bao bì

- Nhiệt độ bảo quản

- Vị trí bảo quản Sấy Lựa chọn Nghiền Phối trộn Làm nguội Phân loại Đĩng bao, bảo quản

Nguyên liệu

cần sản xuất. Để đảm bảo quá trình nghiền đạt yêu cầu về độ mịn, một số các nguyên liệu cĩ hàm lượng béo cao như bột cá Peru 65% được trộn với bã nành và đem đi xay nghiền để đạt được kích thước vật liệu ≤ 0,8 mm. Sau khi xay nghiền, nguyên liệu tiếp tục được định lượng và đưa đi trộn khơ với các nguyên liệu khác theo tỉ lệ của cơng thức thức ăn được nêu ra ở bảng 3.21 trong khoảng 15 phút. Sau thời gian trộn khơ, q trình trộn ướt được thực hiện, tiến hành bổ sung một lượng nước nhất định bằng cách phân bố đều lượng nước vào các vị trí của bề mặt vật liệu trộn trong suốt quá trình trộn trong khoảng thời gian 15 phút để khối vật liệu đạt được độ ẩm 37,8%. Sau khi trộn, khối bột được đem đi tạo viên với tốc độ cấp liệu 1188 g/ph và nhiệt độ vùng ép 103,80C, chiều cao viên thức ăn 5 mm. Thức ăn sau khi tạo viên được gàu tải chuyển qua thiết bị sấy tầng sơi, tại đây thức ăn được sấy ở nhiệt độ 800C, bề dày lớp vật liệu sấy là 11 cm và tốc độ khơng khí sấy được điều chỉnh là 1,8 m/s và sấy trong thời gian khoảng 26 phút. Sản phẩm sau khi sấy được chuyển qua thiết bị làm nguội. Quá trình làm nguội được thực hiện với nhiệt độ khơng khí làm nguội ở nhiệt độ phịng, tốc độ khơng khí 2 m/s và thời gian làm nguội khoảng 30 -40 phút để làm nguội sản phẩm đến nhiệt độ phịng rồi đem đi sàng phân loại nhằm loại bỏ bụi và các mảnh vỡ của viên thức ăn. Sản phẩm viên thức ăn sau khi sàng phân loại cĩ độ ẩm khoảng 9%, dung trọng (∂) 0,54 g/cm3 và độ bền trong nước là 158 phút. Sản phẩm thức ăn viên được tiếp tục đem đi đĩng gĩi để bảo quản trong bao hai lớp (20 kg/bao), bên trong là lớp giấy để chống ẩm, bên ngồi là lớp KP (giấy tráng nhựa). Thời gian bảo quản khơng quá 03 tháng tương tự như yêu cầu của các loại thức ăn nuơi tơm, cá tra (28 TCN 102, 187, 188 - 2004).

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 117 - 120)