Phương pháp đo và xác định các thơng số cơng nghệ

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 61 - 63)

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.4.1. Phương pháp đo và xác định các thơng số cơng nghệ

ƒ Xác định độ ẩm bằng thiết bị đo độ ẩm PM-400, Tokyo, Japan.

ƒ Xác định tốc độ quay của trục vít của phễu cấp liệu và tạo viên bằng máy đo tốc độ Tachometer, DT-2236, Japan.

ƒ Xác định khối lượng thức ăn bằng cân 02 số lẻ, Satorius GM 1012. ƒ Xác định chiều cao viên bằng thước kẹp TRICLABRAND - Shanghai. ƒ Kích thước viên được điều chỉnh bằng tốc độ dao cắt.

ƒ Xác định nhiệt độ của sản phẩm sau khi tạo viên bằng nhiệt kế cĩ đầu dị, HANNA, HI 151-00 (Checktemp 4c)ø.

ƒ Xác định nhiệt độ vùng ép:

Bao xung quanh ống dẫn ở vị trí vùng ép bằng các điện trở gia nhiệt. Vùng biến thiên nhiệt độ của thiết bị đo trong phạm vi từ 0 đến 3990C. Biên độ lệch của điểm cài đặt nhiệt độ là ± 10C. Khoan 01 lỗ tại vùng ép ở độ sâu 1cm để

gắn đầu dị nhiệt độ với thiết bị đo. Khi nhiệt độ vùng ép nhỏ hoặc lớn hơn giá trị cài đặt, thì bộ điều khiển sẽ nối hoặc ngắt dịng điện với các điện trở để tăng hoặc giảm nhiệt độ.

ƒ Xác định độ mặn bằng thiết bị đo Salinity Refractometer S/Mill – E, Cat. No.2442, khoảng đo từ 0 -100‰.

ƒ Chuẩn bị mẫu thức ăn để đo dung trọng và độ bền trong nước:

Thức ăn sau khi tạo viên được đem đi sấy ở nhiệt độ 800C trong thời gian từ 20 - 35 phút, tiếp tục đem đi làm nguội để đạt độ ẩm khoảng 9% và tiến hành đo dung trọng và độ bền trong nước.

ƒ Mơ hình hĩa q trình ép đùn tạo viên thức ăn:

Trên cơ sở phân tích hệ thống ép đùn tạo viên thức ăn cá mú chấm cam cho thấy các yếu tố như độ ẩm vật liệu, nhiệt độ vùng ép và chiều cao viên ảnh hưởng đến các đặc tính vật lý (dung trọng, độ bền trong nước) của viên thức ăn. Ngồi ra, tốc độ cấp liệu cũng là một yếu tố rất quan trọng, một cách gián tiếp tốc độ cấp liệu tác động đến tốc độ dịng vật liệu do trục vít vận chuyển bên trong ống dẫn, do vậy rõ ràng rằng tốc độ cấp liệu tác động và ảnh hưởng mạnh đến đặc tính vật lý của viên thức ăn.

ƒ Xác định dung trọng (Harper, 1979):

Dung trọng thức ăn là khối lượng của một đơn vị thể tích thức ăn bao

gồm cả khơng gian giữa các hạt. Được xác định bằng cách rĩt nhẹ thức ăn vào ống đong 1000 ml cho đến khi đạt đến vạch mức 1000 ml, dùng muỗng để điều chỉnh thể tích. Cân và xác định khối lượng thức ăn trên một đơn vị thể tích. Lặp lại thí nghiệm 3 lần và lấy kết qủa trung bình.

ƒ Xác định tốc độ chìm của viên thức ăn (Vassallo & Doglioli, 2005):

Thiết bị thí nghiệm gồm một ống thủy tinh cĩ đường kính 7 cm, cao 43 cm được dùng để đo tốc độ chìm của viên thức ăn và đồng hồ bấm giây điện tử hiệu

Casio. Tốc độ chìm của viên thức ăn được tính bằng tỷ số giữa quãng đường di chuyển và thời gian để viên thức ăn di chuyển hết qng đường đĩ. Thí nghiệm lặp lại 3 lần cho mỗi mẫu thức ăn .

ƒ Xác định độ bền trong nước (WS) của viên thức ăn:

Độ bền trong nước được tính bằng số phút quan sát kể từ khi thả thức ăn vào cốc thủy tinh chứa nước cho đến khi hầu hết các viên thức ăn vẫn cịn giữ nguyên hình dạng và được xác định tương tự như phương pháp xác định độ bền trong nước của viên thức ăn nuơi tơm, cá [24]. Lấy khoảng 5 g thức ăn cho vào cốc thủy tinh 250 ml chứa 200 ml nước. Cứ khoảng 15 phút dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ một vịng và quan sát. Nếu hầu hết các viên thức ăn cịn giữ nguyên hình dạng, cĩ thể cầm được mà khơng bị vỡ là thức ăn chưa bị tan rã.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 61 - 63)