Thành phần acid béo của cá

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 71 - 72)

3.1.1. Đặc điểm sinh học của cá mú chấm cam

3.1.1.5. Thành phần acid béo của cá

Kết quả phân tích thành phần các acid béo của cá mú giống chấm cam [phụ lục 5] được thể hiện ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Thành phần acid béo (% tổng acid béo)

(*): số liệu dùng để tham khảo

Kết quả phân tích từ bảng 3.5 thể hiện cơ thịt cá mú giống chấm cam chứa các acid béo no (SFA) với tỉ lệ 35,58%, các acid béo khơng no (MUFA) 28,74%, acid béo khơng no cao (PUFA) 35,01% và các acid béo khơng no cao (HUFA) là 15,89%. Thành phần 22:6n-3 (DHA) > 20:5n-3 (EPA) và tỉ lệ DHA/EPA là 1,65. Kết quả phân tích phù hợp với nghiên cứu của Alava & Priolo (2004) đối với cá mú chấm cam, Beville & Hale (1982) đối với cá mú (E. niveatus), Wu & cộng sự (2002) đối với cá mú giống (E.malabaricus), Tawfik (2009) đối với cá mú chấm

Stt Acid béo Cá giống

(8-12 g)

E.coioides

Beville & Have (1982)* E. niveatus, 100 g Tawfik, (2009)(*) E.coioides, 57 g 1 C12:0 0,23 - 0,75 2 C14:0 3,67 2,50 9,39 3 C15:0 0,16 - 2,74 4 C16:0 21,11 20,40 20,60 5 C16:1 5,15 5,10 10,66 6 C17:0 0,50 - 1,67 7 C18:0 6,67 6,50 9,68 8 C18:1 21,40 19,40 19,48 9 C18:2 16,73 1,30 4,91 10 C18:3 2,39 0,40 1,60 11 C20:0 0,32 - 0,44 12 C20:1 2,01 4,80 2,29 13 C20:4 1,23 3,60 2,05 14 C20:5 5,35 2,90 1,40 15 C22:0 0,80 - 0,00 16 C22:1 0,18 - 1,09 17 C22:5 0,48 4,00 1,14 18 C24:0 2,12 - 0,16 19 C22:6 8,83 17,20 4,48

cam. Ngồi ra, tỉ lệ các acid béo C16:0, C18:0, C18:1, C20:0 là tương đồng với nghiên cứu của Beville & Hale (1982); Tawfik (2009). Tuy nhiên, cĩ sự khác biệt khi so sánh các acid béo cịn lại, sự khác biệt cĩ thể giải thích là do hàm lượng các acid béo trong cơ thịt cá thay đổi và phụ thuộc vào thức ăn, kích cỡ, tuổi, mức độ thành thục, mơi trường địa lý và mùa vụ (NRC, 1993; De Silva & Anderson, 1995; Hertrampf & Pascual, 2000; Halver & Hardy, 2002). Hàm lượng SFA thường cĩ tỉ lệ thấp ngoại trừ một số lồi nhất định và theo Reiser & cộng sự (1963) thì hàm lượng SFA chiếm tỉ lệ lớn hơn 30% trong tồn bộ cơ thể cá cĩ thể là do nhiệt độ nước nuơi cao hơn 300C trong q trình ni. Hàm lượng SFA, MUFA, PUFA, HUFA phản ảnh thành phần lipid trong khẩu phần thức ăn. Nghiên cứu của Lopez & cộng sự (2006) cho rằng hàm lượng lipid trong cơ thịt cá tăng khi tăng hàm lượng lipid trong khẩu phần thức ăn và thành phần acid béo trong cơ thịt cá phản ảnh các acid béo cĩ mặt trong khẩu phần ăn. Kết quả khảo sát EFAs trong cơ thể cá cho thấy cần thiết phải sử dụng các loại nguyên liệu giàu EPA và DHA như bột cá, dầu cá biển hoặc dầu nhuyễn thể trong khẩu phần thức ăn nhằm đáp ứng nhu cầu EFAs của cá.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 71 - 72)