Đặc tính vật lý Stt Thành phần FON UP 1 Hình dạng Trụ trịn Trụ trịn 2 Kích thước viên (Ø x h mm) 5 x (4,8 - 5,2) mm 3,0 x (4,3 - 4,7) mm 3 Dung trọng 0,54 g/cm3 0,66 g/ml
4 Độ bền trong nước > 2 giờ > 2 giờ
5 Màu Vàng nhạt Nâu sậm
6 Cấu trúc Bề mặt nhám, khơ Bề mặt bĩng láng, khơ, giịn
Thành phần hĩa học của FON và UP được mơ tả trên bảng 3.24 [phụ lục 5]. Bảng 3.24. Thành phần hĩa học (%) của thức ăn FON và UP
Hàm lượng (%) STT Thành phần FON UP 1 Protein thơ 45,58 46,15 2 Lipid thơ 8,56 12,41 3 Tro thơ 12,34 13,52 4 Độ ẩm 8,63 9,54 5 Xơ thơ 1,62 3,19 6 NFE 23,27 15,19
Số liệu phân tích cho thấy thức ăn UP cĩ hàm lượng protein và béo
(46,15% & 12,41%) cao hơn thức ăn FON (45,58% & 8,65%). Như vậy về giá trị năng lượng cho thấy thức ăn UP cĩ giá trị năng lượng (GE) cao hơn thức ăn FON. Kết quả phân tích vi sinh của FON và UP được thể hiện ở bảng 3.25 [phụ lục 5].
Bảng 3.25. Kết quả kiểm tra vi sinh
Kết quả vi sinh (CFU/g)
STT Thành phần
FON UP
1 Cơn trùng sống Khơng phát hiện Khơng phát hiện
2 Salmonella Khơng phát hiện/25g Khơng phát hiện/25g 3 E.coli Khơng phát hiện Khơng phát hiện
Số liệu chỉ tiêu vi sinh của thức ăn sơ bộ cho thấy thức ăn FON và UP đảm bảo tiêu chuẩn vi sinh cho vật nuơi thủy sản [24TCN: 2004]. Từ kết quả nghiên cứu thành phần EAAs trong tồn bộ cơ thịt cá mú chấm cam được trình bày ở bảng 3.4 (mục 3.1.1.4). Thành phần EAAs (%) cần thiết trong khẩu phần protein tối ưu 45,5% cho cá mú chấm cam giống được xác định theo cơng thức (2.1), chương 2, mục 2.2.2.8 (Wilson & Cowey, 1985) và kết quả phân tích EAAs của thức ăn FON được thể hiện ở bảng 3.26 [phụ lục 5].
Bảng 3.26. Thành phần EAAs, cystine, tyrosine của thức ăn (% trong 100 g mẫu)
Thành phần Thức ăn (45% protein thơ) (Tacon,1987)(*) Thức ăn (47% protein thơ) (Tacon,1987)(*) Thức ăn (45,5% protein thơ) Hàm lượng EAAs trong thức ăn FON(%) Arginine 1,94 2,02 2,00 4,01 Histidine 0,82 0,85 0,90 1,54 Isoleucine 1,26 1,32 1,28 1,88 Leucine 2,30 2,40 2,30 4,02 Lysine 2,66 2,78 2,64 9,29 Methionine 0,87 0,90 1,07 4,43 Phenylalanine 0,31 0,33 1,22 2,24 Threonine 1,31 1,36 1,43 2,04 Tryptophan 1,04 1,09 0,19 0,22 Tyrosine 1,45 1,51 1,15 1,50 Cystine 0,27 0,28 0,34 0,00 Valine 1,50 1,56 1,39 2,64
(*): Thành phần EAAs, cystine và tyrosine của thức ăn đối với cá ăn thịt
Số liệu từ bảng 3.26 cho thấy thành phần EAAs (%) trong khẩu phần thức ăn 45,5% protein phù hợp với nghiên cứu của Tacon (1987) về thành phần của EAAs, cystine và tyrosine đối với các lồi cá ăn thịt ở thức ăn cĩ hàm lượng
protein thơ 45 và 47% [phụ lục 1, bảng 1.2; 1.3]. Số liệu phân tích thể hiện tỉ lệ các EAAs (%) cĩ trong thức ăn FON cao hơn nhu cầu EAAs (%) cần thiết cĩ trong thức ăn 45,5% protein. Điều này chứng tỏ thức ăn FON đáp ứng được nhu cầu EAAs của cá. Tuy nhiên, phân tích cho thấy hàm lượng methionine rất cao (9,29%) trong khi cystine ở mức (0%), số liệu bất thường này là do methionine, cystine là những a.a chứa lưu huỳnh và cĩ sự nhầm lẫn, sai sĩt khi tính kết quả của cystine vào cho giá trị methionine. Ngồi ra, số liệu phân tích a.a khơng chính xác do tổng hàm lượng a.a khơng tương ứng với hàm lượng protein của thức ăn. Thành phần acid béo của cá và thức ăn FON được thể hiện ở bảng 3.27 [phụ lục 5].
Bảng 3.27. Thành phần acid béo của cá và FON (% tổng acid béo)
STT Acid béo Cá giống (8-12 g/con) Thức ăn FON
1 C12:0 0,23 0,35 2 C14:0 3,67 3,59 3 C15:0 0,16 0,35 4 C16:0 21,11 21,75 5 C16:1 5,15 4,21 6 C17:0 0,50 0,28 7 C18:0 6,67 4,79 8 C18:1 21,40 18,74 9 C18:2 16,73 21,07 10 C18:3 2,39 3,07 11 C20:0 0,32 0,26 12 C20:1 2,01 1,75 13 C20:4 1,23 1,12 14 C20:5 5,35 6,55 15 C22:0 0,80 1,38 16 C22:1 0,18 0,31 17 C22:5 0,48 0,35 18 C24:0 8,83 1,42 19 C22:6 2,12 8,65
Số liệu từ bảng 3.27 cho thấy trong thức ăn FON chứa đầy đủ các acid béo thiết yếu như C18:2, C18:3, C20:4, EPA, DHA với hàm lượng khá cao, điều này chứng tỏ thức ăn FON đáp ứng được nhu cầu acid béo của cá.
3.4.2. Phân tích, đánh giá chỉ tiêu mơi trường nước nuơi Nhiệt độ Nhiệt độ
Kết quả cho thấy khơng cĩ sự khác biệt nhiệt độ nước trong các bể nuơi giữa 02 nghiệm thức (p > 0,05), nhiệt độ trung bình trong các bể nuơi vào buổi sáng là 28,6 ± 0,60C (dao động 27-300C) và buổi chiều là 30,2 ± 0,880C (dao động 27,5 - 31,50C). Biên độ dao động nhiệt độ trong ngày là 0,5 - 2,50C và biến thiên nhiệt độ được trình bày ở đồ thị 3.12.
26,0 27,0 28,0 29,0 30,0 31,0 32,0 33,0 0 10 20 30 40 50 60 Ngày nuơi 0C Sáng Chiều
Đồ thị 3.12. Biến động nhiệt độ trong bể nuơi
Độ mặn
Kết quả quan trắc độ mặn của nước tại các bể nuơi được mơ tả ở đồ thị 3.13.
0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 3 5 4 0 0 3 6 9 1 2 1 5 1 8 2 1 2 4 2 7 3 0 3 3 3 6 3 9 4 2 4 5 4 8 5 1 5 4 5 7 6 0 N ga øy nuơi ppt độ m a ën
Kết quả phân tích độ mặn của nước (đồ thị 3.13) cho thấy rõ ràng là khơng cĩ sự khác biệt cĩ nghĩa (p > 0,05) về độ mặn của nước tại các bể nuơi giữa 02 nghiệm thức do các bể ni đều cĩ chung một nguồn nước cấp. Biến thiên độ mặn của nước nuơi thay đổi trong khoảng 20 -30 ppt và giảm dần theo thời gian nuơi, đồng thời sự thay đổi độ mặn nhằm đảm bảo sự thích ứng và phát triển của cá mú chấm cam trong q trình ni.
TAN và pH
Kết quả phân tích hàm lượng TAN và pH được trình bày ở bảng 3.28.
Bảng 3.28. Hàm lượng TAN (mg/l), pH trong các bể nuơi
Nghiệm thức
Đối chứng (UP) Khảo nghiệm (FON)
Thành phần
TAN 0,80 ± 0,32a 1,16 ± 0,34b
pH 7,83 ± 0,09a 7,93 ± 0,09b
Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một hàng là khác biệt cĩ ý nghĩa (p< 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
Hàm lượng TAN trong các bể ni giữa 02 nghiệm thức khác biệt cĩ ý
nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở nghiệm thức đối chứng (UP) lượng TAN là 0,80 ± 0,05 mg/lít (dao động 0,03 - 1,46 mg/lít), trong khi đĩ ở nghiệm thức khảo nghiệm FON, lượng TAN lên đến 1,16 ± 0,03 mg/lít (dao động 0,03 - 1,57 mg/lít). Cá thải phân làm cho lượng TAN trong nước của tất cả bể nuơi của cả 02 nghiệm thức rất cao, tuy nhiên, việc thay nước hàng ngày trong các bể nuơi từ 100 -150% đã giúp loại bỏ lượng TAN nên khơng ảnh hưởng đến sức khỏe của cá nuơi. Kết quả đo pH giữa các bể ni của 02 nghiệm thức khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở các bể nuơi của nghiệm thức thức ăn UP, giá trị trung bình pH là 7,83 ± 0,02 (dao động 7,40 - 8,03) trong khi đĩ ở các bể ni cá khảo nghiệm (FON), giá trị trung bình pH cao hơn (7,93 ± 0,02; dao động 7,63 – 8,08).
Tuy nhiên các giá trị pH này đều nằm trong giới hạn cho phép và khơng ảnh hưởng đến sức khỏe của cá.
3.4.3. Đánh giá tăng trưởng của cá nuơi
Tăng trưởng về chiều dài và tốc độ tăng trưởng đặc biệt của cá
Lúc mới thả, chiều dài trung bình của cá ở cả 02 nghiệm thức khơng khác biệt cĩ ý nghĩa (p > 0,05) nhưng sau 20, 40 và 60 ngày nuơi, chiều dài trung bình của cá nuơi ở nghiệm thức khảo nghiệm (FON) dài hơn (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng, số liệu tăng trưởng về chiều dài và tốc độ tăng trưởng đặc biệt được trình bày ở bảng 3.29.
Bảng 3.29. Tăng trưởng chiều dài của cá (cm) theo thời gian ni Chiều dài trung bình
(cm)
Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR,%/ngày)
Ngày nuơi
(ngày) chứng (UP) NT đối nghiệm (FON) NT khảo chứng (UP) NT đối nghiệm (FON) NT khảo
Mới thả 8,6 ± 0,4a 8,6 ± 0,3a - -
20 10,6 ± 0,6c 11,2 ± 0,6b 1,00 ± 0,06a 1,27 ± 0,05b
40 13,2 ± 2,0d 14,1 ± 0,9e 1,15 ± 0,06c 1,21 ± 0,05d
60 15,1 ± 1,1f 16,6 ± 0,9h 0,93 ± 0,03e 1,08 ± 0,02f
Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một hàng là khác biệt cĩ ý nghĩa (p< 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
Khi so sánh tăng trưởng về chiều dài cho thấy chiều dài trung bình của cá lúc mới thả nuơi ở 02 nghiệm thức (bảng 3.29) khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Sau 60 ngày nuơi, chiều dài trung bình của cá ở nghiệm thức FON lớn hơn và cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng (UP). Tốc độ tăng trưởng đặc biệt về chiều dài của cá ở nghiệm thức khảo nghiệm tăng nhanh hơn và cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng trong
suốt chu kỳ nuơi. Sự tăng trưởng về chiều dài của cá lúc thu hoạch của thức ăn FON cao hơn so với thức ăn đối chứng (UP) và được mơ tả ở bảng 3.30.
Bảng 3.30. Tăng trưởng theo chiều dài (cm) của cá lúc thu hoạch
Nghiệm thức Tăng trưởng chiều dài (cm)
Đối chứng (UP) 6,4 ± 0,3a
Khảo nghiệm (FON) 7,9 ± 0,2b
Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một cột là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
Tăng trưởng về khối lượng của cá
Khối lượng của cá tăng rất nhanh trong suốt chu kỳ nuơi 60 ngày. Lúc mới thả, khối lượng trung bình của cá chỉ là 10,5 – 10,6 g/con và giữa 2 nghiệm thức khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Sau 60 ngày nuơi cá đạt khối lượng trung bình 59,9 – 75,8 g/con. Khối lượng trung bình và tốc độ tăng trưởng đặc biệt của cá ở nghiệm thức thức ăn FON cao hơn và cĩ ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thức ăn UP (p < 0,05) và được trình bày ở bảng 3.31.
Bảng 3.31. Tăng trưởng khối lượng của cá (g) theo thời gian nuơi
Khối lượng trung bình (g)
Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR,%/ngày) Ngày nuơi (ngày) NT đối chứng (UP) NT khảo nghiệm (FON) NT đối chứng (UP) NT khảo nghiệm (FON) Mới thả 10,5 ± 1,38a 10,6 ± 1,34a - - 20 22,9 ± 4,14b 25,4 ± 4,42c 3,85 ± 0,13a 4,33 ± 0,18b 40 40,2 ± 7,78d 47,9 ± 8,72e 3,31 ± 0,09c 3,74 ± 0,15d 60 59,9 ± 12,6f 75,8 ± 14,12g 2,87 ± 0,09e 3,26 ± 0,07f
Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một hàng là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
Số liệu từ bảng 3.31 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt của thức ăn FON (3,30 - 4,30 %/ngày) cao hơn thức ăn đối chứng (2,80 -3,80 %/ngày) trong từng thời điểm. Đồng thời SGR cao hơn hẳn khi so sánh với kết quả nghiên cứu đối với
mú chấm cam giống của Millamena (2002) với SGR từ 2,82 - 3,13 %/ngày với kích thước cá trung bình ban đầu 6 g/con và sau 60 ngày ni cĩ kích cỡ trung bình là 40 g/con; Millamena & Toledo (2004) là 1,29 -1,88 %/ngày với cỡ cá kết thúc 60 ngày thí nghiệm là 165 g/con (cỡ cá ban đầu là 75 g/con).
Đánh giá về tăng trưởng khối lượng cho thấy khối lượng trung bình của cá lúc mới thả nuơi ở 2 nghiệm thức khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Sau 60 ngày nuơi, sự tăng trưởng về khối lượng của cá lúc thu hoạch ở nghiệm thức FON lớn hơn nghiệm thức đối chứng (UP) và cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng 3.32.
Bảng 3.32. Tăng trọng của cá lúc thu hoạch (g/con)
Nghiệm thức Tăng trọng (g/con)
Đối chứng (UP) 49,4 ± 3,49a
Khảo nghiệm (FON) 65,2 ± 1,98b
Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một cột là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
3.4.4. Tỷ lệ sống của cá thí nghiệm
Tỉ lệ sống của cá ở 02 mơ hình ni rất cao (99 -100%) trong suốt chu kỳ nuơi 60 ngày. So sánh TLS giữa 02 nghiệm thức cho thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05), kết quả phân tích được trình bày ở bảng 3.33. Bảng 3.33. Tỉ lệ sống (%) của cá thí nghiệm Nghiệm thức Tổng số cá thả (con) Tổng số cá thu (con) Tỷ lệ sống (%) Đối chứng (UP) 100 99 99 ± 1a
Khảo nghiệm (FON) 100 100 100 ± 0a
Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một cột là khác biệt cĩ ý nghĩa (p< 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
3.4.5. Hệ số chuyển đổi thức ăn của cá thí nghiệm
Tổng khối lượng cá lúc mới thả nuơi giữa 02 nghiệm thức (bảng 3.34) khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên, sau 60 ngày nuơi, tổng khối lượng cá thu được và tổng khối lượng gia tăng của cá giữa 02 nghiệm thức khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở nghiệm thức khảo nghiệm (FON), tổng khối lượng cá thu được cũng như tổng khối lượng gia tăng của cá cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (p < 0,05). Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ giữa 02 nghiệm thức cũng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nghiệm thức (FON) cĩ lượng thức ăn tiêu thụ nhiều hơn và hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) thấp hơn cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
Bảng 3.34. Hệ số chuyển đổi thức ăn của cá thí nghiệm
NT Tổng k/l cá thả (g) Tổng k/l cá thu được (g) Tổng k/l gia tăng (g) Tổng lượng thức ăn (g) FCR UP 263,2 ± 6,6a 1486,2 ± 70,7b 1223,0 ± 67d 1080,4 ± 30,0f 0,88 ± 0,03m FON 265,2 ± 6,0a 1895,4 ± 45,9c 1630,1 ± 49,5e 1329,7 ± 15,8g 0,81 ± 0,02n
Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một cột là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Lượng thức ăn được qui khơ.
Hệ số tiêu tốn thức ăn FCR của thức ăn khảo nghiệm (FON) thấp hơn thức ăn thương mại dùng để đối chứng (UP). Tuy nhiên, độ chênh lệch về hệ số hệ số tiêu tốn thức ăn là khá thấp (0,07). Ngồi ra, FCR của thức ăn nghiên cứu FON (0,81) cĩ giá trị nhỏ hơn nhiều khi so sánh với thức ăn nghiên cứu SEAFDEC (44% protein) của Millamena & Toledo (2004) với FCR = 1,5; tương ứng với kích cỡ trung bình của cá khi kết thúc thí nghiệm là 165 g/con.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Đã xác định được một số đặc điểm sinh học của cá mú chấm cam, thành phần acid amin thiết yếu, tyrosine, cystine trong cơ thịt cá mú chấm cam giống và nhu cầu dinh dưỡng của cá. Kết quả phân tích về đặc điểm sinh hĩa là những đĩng gĩp, bổ sung thêm nguồn cơ sở dữ liệu cho lồi cá này, đồng thời là cơ sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng cơng thức thức ăn.
Khái quát hĩa và xây dựng mơ hình ngun liệu dùng trong sản xuất thức ăn vật ni thủy sản, kết hợp với kết quả phân tính đặc tính lý, hĩa của ngun liệu, khả năng tiêu hĩa in vivo của cá đối với một số nguyên liệu, thức ăn đã xác định và lựa chọn được các nguyên liệu dùng trong tổ hợp cơng thức thức ăn như bột cá Peru 65%, bã nành Ấn Độ 43%, bột gan mực, bột mì, gluten bột mì, dầu gan mực, lecithin, premix khống-vitamin và các phụ gia.
Xây dựng cơng thức thức ăn thơng qua việc giải bài tốn tối ưu hĩa đa mục tiêu bằng phương pháp chuyển các giới hạn ràng buộc về thành phần dinh dưỡng thành các hàm mục tiêu và xây dựng được CTTA với thành phần nguyên liệu bao gồm bột cá Peru 65% chiếm tỉ lệ 45,5%, bã nành Ấn Độ 43% chiếm tỉ lệ 13,5%, bột gan mực 5%, bột mì 19,2%, gluten bột mì 7,8%, dầu gan mực 3,4%, lecithin 1% và premix khống-vitamin, các phụ gia, chất bổ sung chiếm 4,6%.
Xác định được chế độ tạo viên tối ưu tương ứng với tốc độ cấp liệu 1188 g/ph, độ ẩm vật liệu 37,8% và nhiệt độ vùng ép 103,80C, chiều cao viên thức ăn 5mm. Sản phẩm thức ăn dạng viên tạo thành đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cá, cĩ tốc độ chìm chậm và độ bền trong nước của viên thức ăn phù hợp với tập tính ăn của cá.
Thức ăn được sản xuất cĩ dung trọng 0,54 g/cm3 và độ bền trong nước của viên thức ăn lớn hơn 2 giờ, cĩ hàm lượng protein 45,58%, ẩm 8,63%, béo 8,56%, xơ 1,62%, NFE 23,27%, tro thơ 12,34%, năng lượng GE (4,33 kcal/g); tỉ lệ P/E (105 mg/kcal), tỉ lệ Ca/P là 1,34 và chi phí nguyên liệu trong CTTA là 16.242 đ/kg.