Tăng trưởng khối lượng của cá (g) theo thời gian nuơi

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 126)

Khối lượng trung bình (g)

Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR,%/ngày) Ngày nuơi (ngày) NT đối chứng (UP) NT khảo nghiệm (FON) NT đối chứng (UP) NT khảo nghiệm (FON) Mới thả 10,5 ± 1,38a 10,6 ± 1,34a - - 20 22,9 ± 4,14b 25,4 ± 4,42c 3,85 ± 0,13a 4,33 ± 0,18b 40 40,2 ± 7,78d 47,9 ± 8,72e 3,31 ± 0,09c 3,74 ± 0,15d 60 59,9 ± 12,6f 75,8 ± 14,12g 2,87 ± 0,09e 3,26 ± 0,07f

Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một hàng là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.

Số liệu từ bảng 3.31 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt của thức ăn FON (3,30 - 4,30 %/ngày) cao hơn thức ăn đối chứng (2,80 -3,80 %/ngày) trong từng thời điểm. Đồng thời SGR cao hơn hẳn khi so sánh với kết quả nghiên cứu đối với

mú chấm cam giống của Millamena (2002) với SGR từ 2,82 - 3,13 %/ngày với kích thước cá trung bình ban đầu 6 g/con và sau 60 ngày ni cĩ kích cỡ trung bình là 40 g/con; Millamena & Toledo (2004) là 1,29 -1,88 %/ngày với cỡ cá kết thúc 60 ngày thí nghiệm là 165 g/con (cỡ cá ban đầu là 75 g/con).

Đánh giá về tăng trưởng khối lượng cho thấy khối lượng trung bình của cá lúc mới thả nuơi ở 2 nghiệm thức khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Sau 60 ngày nuơi, sự tăng trưởng về khối lượng của cá lúc thu hoạch ở nghiệm thức FON lớn hơn nghiệm thức đối chứng (UP) và cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng 3.32.

Bảng 3.32. Tăng trọng của cá lúc thu hoạch (g/con)

Nghiệm thức Tăng trọng (g/con)

Đối chứng (UP) 49,4 ± 3,49a

Khảo nghiệm (FON) 65,2 ± 1,98b

Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một cột là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.

3.4.4. Tỷ lệ sống của cá thí nghiệm

Tỉ lệ sống của cá ở 02 mơ hình ni rất cao (99 -100%) trong suốt chu kỳ nuơi 60 ngày. So sánh TLS giữa 02 nghiệm thức cho thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05), kết quả phân tích được trình bày ở bảng 3.33. Bảng 3.33. Tỉ lệ sống (%) của cá thí nghiệm Nghiệm thức Tổng số cá thả (con) Tổng số cá thu (con) Tỷ lệ sống (%) Đối chứng (UP) 100 99 99 ± 1a

Khảo nghiệm (FON) 100 100 100 ± 0a

Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một cột là khác biệt cĩ ý nghĩa (p< 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.

3.4.5. Hệ số chuyển đổi thức ăn của cá thí nghiệm

Tổng khối lượng cá lúc mới thả nuơi giữa 02 nghiệm thức (bảng 3.34) khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên, sau 60 ngày nuơi, tổng khối lượng cá thu được và tổng khối lượng gia tăng của cá giữa 02 nghiệm thức khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ở nghiệm thức khảo nghiệm (FON), tổng khối lượng cá thu được cũng như tổng khối lượng gia tăng của cá cao hơn so với nghiệm thức đối chứng (p < 0,05). Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ giữa 02 nghiệm thức cũng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nghiệm thức (FON) cĩ lượng thức ăn tiêu thụ nhiều hơn và hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) thấp hơn cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng.

Bảng 3.34. Hệ số chuyển đổi thức ăn của cá thí nghiệm

NT Tổng k/l cá thả (g) Tổng k/l cá thu được (g) Tổng k/l gia tăng (g) Tổng lượng thức ăn (g) FCR UP 263,2 ± 6,6a 1486,2 ± 70,7b 1223,0 ± 67d 1080,4 ± 30,0f 0,88 ± 0,03m FON 265,2 ± 6,0a 1895,4 ± 45,9c 1630,1 ± 49,5e 1329,7 ± 15,8g 0,81 ± 0,02n

Ghi chú: Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một cột là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). Số liệu thể hiện là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Lượng thức ăn được qui khơ.

Hệ số tiêu tốn thức ăn FCR của thức ăn khảo nghiệm (FON) thấp hơn thức ăn thương mại dùng để đối chứng (UP). Tuy nhiên, độ chênh lệch về hệ số hệ số tiêu tốn thức ăn là khá thấp (0,07). Ngồi ra, FCR của thức ăn nghiên cứu FON (0,81) cĩ giá trị nhỏ hơn nhiều khi so sánh với thức ăn nghiên cứu SEAFDEC (44% protein) của Millamena & Toledo (2004) với FCR = 1,5; tương ứng với kích cỡ trung bình của cá khi kết thúc thí nghiệm là 165 g/con.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

ƒ Đã xác định được một số đặc điểm sinh học của cá mú chấm cam, thành phần acid amin thiết yếu, tyrosine, cystine trong cơ thịt cá mú chấm cam giống và nhu cầu dinh dưỡng của cá. Kết quả phân tích về đặc điểm sinh hĩa là những đĩng gĩp, bổ sung thêm nguồn cơ sở dữ liệu cho lồi cá này, đồng thời là cơ sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng cơng thức thức ăn.

ƒ Khái quát hĩa và xây dựng mơ hình ngun liệu dùng trong sản xuất thức ăn vật ni thủy sản, kết hợp với kết quả phân tính đặc tính lý, hĩa của ngun liệu, khả năng tiêu hĩa in vivo của cá đối với một số nguyên liệu, thức ăn đã xác định và lựa chọn được các nguyên liệu dùng trong tổ hợp cơng thức thức ăn như bột cá Peru 65%, bã nành Ấn Độ 43%, bột gan mực, bột mì, gluten bột mì, dầu gan mực, lecithin, premix khống-vitamin và các phụ gia.

ƒ Xây dựng cơng thức thức ăn thơng qua việc giải bài tốn tối ưu hĩa đa mục tiêu bằng phương pháp chuyển các giới hạn ràng buộc về thành phần dinh dưỡng thành các hàm mục tiêu và xây dựng được CTTA với thành phần nguyên liệu bao gồm bột cá Peru 65% chiếm tỉ lệ 45,5%, bã nành Ấn Độ 43% chiếm tỉ lệ 13,5%, bột gan mực 5%, bột mì 19,2%, gluten bột mì 7,8%, dầu gan mực 3,4%, lecithin 1% và premix khống-vitamin, các phụ gia, chất bổ sung chiếm 4,6%.

ƒ Xác định được chế độ tạo viên tối ưu tương ứng với tốc độ cấp liệu 1188 g/ph, độ ẩm vật liệu 37,8% và nhiệt độ vùng ép 103,80C, chiều cao viên thức ăn 5mm. Sản phẩm thức ăn dạng viên tạo thành đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cá, cĩ tốc độ chìm chậm và độ bền trong nước của viên thức ăn phù hợp với tập tính ăn của cá.

ƒ Thức ăn được sản xuất cĩ dung trọng 0,54 g/cm3 và độ bền trong nước của viên thức ăn lớn hơn 2 giờ, cĩ hàm lượng protein 45,58%, ẩm 8,63%, béo 8,56%, xơ 1,62%, NFE 23,27%, tro thơ 12,34%, năng lượng GE (4,33 kcal/g); tỉ lệ P/E (105 mg/kcal), tỉ lệ Ca/P là 1,34 và chi phí nguyên liệu trong CTTA là 16.242 đ/kg.

ƒ Nuơi in vivo đánh giá hiệu quả thức ăn (FON) cho thấy cá đạt tỉ lệ tăng trưởng chiều dài là 7,9 cm, tốc độ tăng trưởng đặc biệt về chiều dài là 1,08 %/ngày sau 60 ngày ni, khối lượng trung bình là 75,8 g; tốc độ tăng trưởng đặc biệt về khối lượng là 3,26 - 4,33 %/ngày, tỉ lệ sống 100%, hệ số chuyển đổi thức ăn FCR là 0,81 và khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05) khi so sánh các chỉ tiêu như tăng trưởng, hệ số chuyển đổi thức ăn với lơ đối chứng bằng thức ăn thương mại.

Kiến nghị

ƒ Nghiên cứu làm rõ khả năng tiêu hĩa in vivo của cá mú chấm cam đối với một số nguyên liệu cung cấp protein, carbohydrate để cĩ thể thay thế bột cá, bã nành nhằm giảm chi phí giá thành thức ăn vì đây là những loại nguyên liệu thường phải nhập khẩu, cĩ giá thành cao và khơng ổn định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ƒ Nghiên cứu các q trình cơ, lý, hĩa của dịng vật liệu xảy ra trong ống dẫn của thiết bị tạo viên như ứng suất, độ nhớt của vật liệu, tính lưu biến của vật liệu ... ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

ƒ Ứng dụng phương pháp vùng cấm trong việc xây dựng phần mềm thiết lập cơng thức thức ăn nuơi thủy sản.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH

I. CÁC BÀI BÁO

1. Nguyễn Văn Nguyện, Lê Xuân Hải, Nguyễn Văn Hảo (2006), “Một số đặc tính của nguyên liệu bột cá trong sản xuất thức ăn vật nuơi thủy sản”, Tạp chí

thủy Sản, Số 8/2006, tr. 27-29.

2. Nguyễn Văn Nguyện, Lê Xuân Hải, Nguyễn Văn Hảo (2007), “Khảo sát quá trình tạo viên thức ăn nuơi cá mú chấm cam (E.coioides)”, Tạp chí thủy sản, Số 3/2007, tr. 26-29.

3. Nguyễn Văn Nguyện, Lê Xuân Hải, Nguyễn Văn Hảo (2007), “Khảo sát đặc tính vật lý viên thức ăn ni cá mú chấm cam (E.coioides)”, Tuyển tập nghề

cá SCL, NXB NN, tr. 400 - 406.

4. Nguyễn Văn Nguyện, Lê Xuân Hải, Nguyễn Văn Hảo (2009), “Ảnh hưởng

của chế độ cơng nghệ ép đùn đến đặc tính viên thức ăn ni cá mú chấm cam

(E.coioides)”, Tạp Chí KHCN –Viện KHCN VN, số 3B. T.47, tr. 253 -263.

5. Lê Xuân Hải, Nguyễn Văn Nguyện (2009), “Tối ưu hĩa đa mục tiêu q trình ép đùn thức ăn nuơi cá mú chấm cam (E.coioides)”, Tạp Chí KHCN - Viện KHCNVN, số 3B, T.47, tr. 155-161.

6. Le Xuan Hai, Nguyen Van Nguyen (2009), “Multiobjective optimization for grouper (E.coioides) compounded feed formulation”, Jounal of science and

technology,Vol.47, No5A, p.314-323.

7. Nguyen Van Nguyen, Le Xuan Hai, Nguyen Van Hao et al (2010), “Profiling the amino and fatty acids in the orange spotted grouper”, Aquaculture

AsiaPacific Magazine,Vol.1, Jan/Feb.

8. Nguyễn Văn Nguyện, Nguyễn Văn Hảo, Lê Xuân Hải (2010), “Khảo sát hoạt tính enzim proteaza, amilaza trong một số cơ quan tiêu hĩa của cá mú chấm cam (E.coioides)”, Tạp chí Khoa học và Cơng Nghệ – Bộ NN& PTNT, số

II. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tt Tên đề tài/ dự án Cấp chủ

quản

Năm Ghi

chú

1 Đề tài KC06-12NN: Nghiên cứu hồn

thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn cơng nghiệp chất lựơng cao cho một số đối tượng thuỷ sản nuơi xuất khẩu (tơm, cá).

Cấp

nhà nước 2000 -2004 Tham gia

2 Đề tài: Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học giàu enzyme để bổ sung nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn nuơi cá tra (Pangasianodon hypothamus)

Cấp bộ 2007- 2009 Chủ

nhiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Dự án: Hồn thiện cơng nghệ sản xuất thức ăn nuơi cá tra, tơm sú và tơm càng xanh

Cấp

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. AKNNADAROVA X. L, KAPHAROP V. V., (1994), Tối ưu hố thực nghiệm

trong hố học và trong kỹ thuật hố học, (Người dịch: Nguyễn Cảnh, Nguyễn Đình

Soa). Trường Đại Học Kỹ Thuật Tp HCM, tr. 9-364.

2. Lê Đình Bửu & Clausen J. (2004), Kỹ thuật sản xuất giống cá mú mè, DANIDA- BTS, tr. 2-10.

3. Lưu Duẩn, Lê Bạch Tuyết (1994), Các q trình cơng nghệ cơ bản trong sản xuất

thực phẩm, NXB giáo dục, Hà Nội. tr. 5-356.

4. Bùi Minh Trí (1999), Qui hoạch tốn học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 13-105.

5. Lê Xuân Hải, Lê Anh Kiên (2008), “Tiếp cận hệ thống đốt rác thải rắn trong thiết bị kiểu cột nhồi”, Tạp Chí Phát Triển KH & CN, Tập 11, số 08, tr. 77-87.

6. Lê Xuân Hải, Nguyễn Thị Lan (2008), “Tối ưu đa mục tiêu với các chuẩn tối ưu tổ hợp S và R ứng dụng trong quá trình chiết tách chất mầu anthocyanin”, Tạp chí

Phát triển Khoa học & Cơng nghệ, ĐHQG Tp.HCM, Tập 11, tr. 69 -76.

7. Lê Xuân Hải (2009), “Tối ưu hĩa q trình nung trong lị con thoi trên cơ sở phương pháp vùng cấm mở rộng”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, Tập 37, 5a, tr. 34-44.

8. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, NXB NN, tr.70-150.

9. Nguyễn Văn Hảo (2000), Một số vấn đề về kỹ thuật nuơi tơm sú cơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp. tr. 4-204.

10. Lê Thanh Hùng (2008), Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, tr. 5-292.

11. Lã Văn Kính (2005), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm

Việt Nam, NXB NN, tr. 5-119.

12. Dương Thanh Liêm (2008), Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr. 20-180.

13. Nguyễn Văn Nguyện, Phạm Duy Hải, Giáp Văn Thắng, Huỳnh Lê Thủy Tiên

(2009), “Khảo sát hoạt tính enzyme protease, amylase trong một số cơ quan tiêu hĩa của cá tra”, Tạp chí NN & PT NT, số 12, tr. 71-76.

14. Nguyễn Văn Nguyện, Lê Xuân Hải (2004), “Tối ưu hĩa cơng nghệ chế biến

nghêu hun khĩi”, Tạp chí Thủy Sản, Số 4, tr. 27-29.

15. Nguyễn Văn Nguyện, Phạm Duy Hải, Giáp Văn Thắng (2010), “Nghiên cứu sử dụng chất mang tạo viên chế phẩm vi sinh dùng trong xử lý ao nuơi thủy sản”,

Tuyển tập HN CNSH tồn quốc khu vực phía Nam, NXB KHKT, tr. 100 - 105.

16. Lê Trọng Phấn (1999), “Sơ bộ nghiên cứu họ cá mú (serranidae) ở vùng biển Việt Nam”. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học biển tồn quốc, tr. 309-319.

17. Nguyễn Đình Phư (2001), Tổng quan về lý thuyết hệ thống, NXB ĐHQG TP HCM, tr. 65-83.

18. Nguyễn Văn Thanh (2006), Vi sinh học, NXB y tế, tr. 47- 66.

19. Nguyễn Văn Thoa, Bạch Thị Quỳnh Mai (1996), Thức ăn nuơi cá, NXB Nơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiệp, tr. 5-32.

20. Lê Anh Tuấn (2005), “Ảnh hưởng của hàm lượng protein và lipid đến sinh trưởng của cá song điểm gai (E.mabalaricus) giai đoạn giống, ni trong phịng thí nghiệm”, Tạp Chí Thủy Sản, số 10, tr. 23-26.

21. Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm (2001), Kỹ thuật hệ thống cơng nghệ hĩa

học, Tập 1, NXB KH & KT, tr. 3- 261.

Nghiệp, tr. 4- 26.

23. Lê Đức Trung (2002), Nghiên cứu ứng dụng sấy tầng sơi trong sản xuất thức ăn

nuơi thủy sản Việt Nam, Luận án TS ĐHBK TP HCM, tr. 6-136.

24. TCVN (2004), 28TCN:2004, Tiêu chuẩn thức ăn nuơi tơm sú, tơm càng xanh và cá

tra, ba sa, NXB TCĐL chất lượng, tr. 1-6.

25. TCVN 1644:2001, Thức ăn chăn nuơi- bột cá-yêu cầu kỹ thuật, tr. 1-4.

26. Viện chăn nuơi VN (2000), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia

cầm Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội, tr. 9-248.

Tiếng Anh

27. Aarseth K. A, Prestlokken E. (2003), “Mechanical Properties of Feed Pellet”

Biosystems engineering 84(3), p. 349-361.

28. Afolayan, Olatunde M. and Moji A. (2008), “Nigeria Oriented Poultry Feed Formulation Software Requirements”, Journal of Applied Sciences Research, p. 1596-1602.

29. Alarcon F. J., Diaz M., Moyano F.J., and Abellan E, (1998), “Characterization and functional properties of digestive protease in two sparids; gilthead seabream

(sparus auratus) and common dentex (Dentex dentex)”. Fish physical Biochem.19,

p. 257-267.

30. Alava V. R., Priolo, F. M. P, Toledo J. D., Rodriguez J. C., Quinitio G. F., Sa-an A. C., De La Pena M. R. and Caturao R. C. (2004), “Lipid Nutrition studies on grouper (Epinephelus coioides) Larvae”. In M.A. Rimmer, S. McBride and K.C. Williams (eds.). Advances in Grouper Aquaculture. ACIAR, Canberra, Australia, p. 47-52.

31. Akiyama D. M. and Tan, R. K. H. (1991), “Penaeid Shrimp Nutrition for the Commercial Feed Industry”. In: Proceedings of the aquaculture feed processing

and nutrition workshop, American Soybean Association, Singapore, p.80-98

32. Boonyaratpalin M. (2003), “Nutrition Requirements Of Grouper Epinephelus” National Inland Fisheries Institute, Thailand. p. 50-55.

33. Briggs J. L, Majer D. E, Watkins B. A and Behnke K. C. (1999), “Effect of ingredient and processing parameters on pellet quality”, Poultry Science 78, p. 1464-1474.

34. Barrows F. T. and Hardy R. W. (2000), “Feed additives” In “Encyclopedia of

aquaculture”, John Wiley & Sons, Inc, p. 338.

35. Beville B. M and Hale M. B. (1982), ”A comparison of edibility characteristics and chemical composition of sixteen species of southeastern finfish”, Southeast Fisheries Center. National Marine Fisheries Service, NOAA. Charleston, South Carolina 29412-0607. p. 58-71.

36. Botting C. C. (1991), “Extrusion technology in aquaculture feed processing” In Akiyama D.M and Tan R.K.H (eds). In Proceeding of the aquaculture feed

processing and nutrition workshop, American Soybean Association, Singapore, p.

129-137. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Chow K. W., Rumsey G. L. and Waldroup (1980), “Linear programming in fish diet formulation”, ADCP/REP/80/11- Fish Feed Technology, p. 2-43.

38. Chen H. Y. and Tsai J. C. (1994), “Optimum dietary protein level for growth of juvenile grouper, Epinephelus malabaricus, fed semipurified diets”. Aquaculture,

119: p. 265–271.

39. Chessari C. J. and Sellahewa J. N. (2000), “Effective process control” In Guy R. (ed), Extrusion cooking technology and application, published by woodhead

publishing Limited, Abington Hall, Cambridge, p. 83-105.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 126)