Đặc tính vật lý của bột cá

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 78 - 79)

Stt Loại nguyên liệu Dung trọng (g/cm3) Kích thước (mm)

1 Bột cá Kiên Giang 60% 0,49 ± 0,02a ≤ 1mm

2 Bột cá Vũng Tàu 65% 0,57 ± 0,05b ≤ 1mm

3 Bột cá Cà Mau 55% 0,54 ± 0,02c ≤ 1,5mm

4 Bột cá Malaysia 60% 0,52 ± 0,03d ≤ 1mm

5 Bột cá Peru 65% 0,59 ± 0,04e < 1mm

Các giá trị với các mẫu tự khác nhau trong cùng một cột là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). Số liệu thể

Dung trọng của bột cá phụ thuộc vào nguyên liệu, cơng nghệ chế biến bột cá, ngồi ra cịn phụ thuộc vào độ mịn, độ ẩm, hàm lượng dầu, tro, xơ của bột cá. Các loại bột cá đang được dùng phổ biến trên thị trường để sản xuất thức ăn nuơi thủy sản (bảng 3.7) cĩ protein từ 55 - 65%, dung trọng thay đổi từø 0,49 – 0,59 g/cm3. Độ mịn của một số bột cá khơng đồng đều khi so sánh bột cá Cà Mau 55%, Kiên Giang 60%, Malaysia 60% và bột cá Peru 65%. Bột cá cĩ hàm lượng protein cao, độ mịn càng nhỏ thì dung trọng càng lớn và ngược lại. Đối chiếu các số liệu từ bảng 3.7 về dung trọng cho thấy kết quả là tương đồng với các nghiên cứu của Pfost & Pickering (1976), Goht & cộng sự (1981), các nhà nghiên cứu này cho rằng dung trọng của bột cá cĩ giá trị từ 0,48 – 0,64 (g/cm3). Nhìn chung các nghiên cứu về bột cá hầu hết đều tập trung vào khía cạnh thành phần dinh dưỡng, năng lượng tiêu hĩa, khả năng tiêu hĩa bột cá của đối tượng ni… và ít đề cập đến khía cạnh dung trọng, mặc dù đây là một chỉ tiêu vật lý quan trọng phản ảnh chất lượng bột cá.

Thành phần hĩa học

Số liệu phân tích thành phần hĩa học của một số loại bột cá thơng dụng được nêu ra ở bảng 3.8.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá mú chấm cam (epinephelus coioides) nuôi thương phẩm (Trang 78 - 79)