TT Biện pháp
Tính cấp thiết của các biện pháp Tỷ lệ ủng hộ (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 1
Tổ chức tuyên tuyền nâng cao nhận thức trong cấp uỷ, chính quyền, cán bộ, giáo viên, học sinh và cộng đồng về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
67 65 34 33 2 1,9 98
2
Lập kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia trên cơ sở quy hoạch phát triển nhà trường.
45 43,7 51 49,5 7 6,8 93,2
3
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi mới về giáo dục trong giai đoạn hiện nay
46 44,7 49 47,6 8 7,8 92,3
4
Tăng cường kiểm tra đánh giá xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia theo các tiêu chuẩn
52 50,5 44 42,7 7 6,8 93,2
5
Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương, ngành giáo dục đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các điều kiện hỗ trợ theo yêu cầu xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
76 73,8 26 25,2 1 1 99
6
Đẩy mạnh quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội tham gia xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
56 54,4 44 42,7 3 2,9 97,1
Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp đề xuất trên để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện n Lập đều được đánh giá có tính cấp thiết và tính khả thi ở mức cao.
Về tính cấp thiết: cả 6 biện pháp đề xuất được đánh giá là có tính cấp thiết cao, đạt tỷ lệ trung bình 95,4%. Trong đó biện pháp “Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương, ngành giáo dục đáp ứng các điều kiện vật chất, thiết bị đảm bảo yêu cầu của trường THCS đạt chuẩn quốc gia” được đánh giá là có tính cấp thiết cao nhất, chiếm tỷ lệ 99%; biện pháp “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi mới về giáo dục trong giai đoạn hiện nay” được cho là có tính cấp thiết thấp nhất, tuy nhiên vẫn đạt tỷ lệ 92,3%.
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp