1.2 .Một số khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến đề tài nghiên cứu
2.5.5. Đánh giá biện pháp quảnlý xây dựng trường chuẩn quốcgia
Để đánh giá việc thực hiện các biện pháp quản quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia của hiệu trưởng các trường THCS, chúng tôi tiếp tục sử dụng phiếu hỏi đối với 97 người (40 CBQL, 38 TTCM và 19 nhân viên) của 19 trường THCS trên địa bàn với 3 mức độ: Rất tốt (3 điểm); tốt (2 điểm); chưa tốt (1 điểm). Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.19. Tổng hợp kết quả đánh giá các biện pháp của Hiệu trƣởng trong việc quản lý xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia
TT Nội dung Rất tốt Tốt Chƣa tốt Điểm TB Thứ bậc 1
Tuyên truyền về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dựng trường
THCS đạt chuẩn quốc gia 26 37 34 1.92 11
2 Lập kế hoạch xây dựng trường chuẩn
quốc gia đảm bảo tính khoa học, khả thi 34 32 31 2.03 8
3
Đảm bảo tính pháp chế và nguyên tắc tập trung dân chủ trong triển khai các hoạt động xây dựng trường chuẩn quốc gia
38 47 12 2.27 2
4 Kiện toàn các tổ chức trong nhà trường theo quy định 42 46 9 2.34 1
5
Tổ chức, điều tiết tốt mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận, các tổ chức đoàn thể nhà trường trong thực hiện các hoạt động xây dựng trường chuẩn quốc gia
29 48 20 2.09 6
6
Quản lý sát sao nền nếp hoạt động của các tổ chức trong nhà trường và các tổ chuyên môn
28 43 26 2.02 9
7 Tăng cường tới công tác chỉ đạo đổi mới
các hoạt động dạy và học 23 35 39 1.84 12
8
Quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lự, trình độ của CBQL, GV, NV
21 38 38 1.82 13
9 Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và
10
Thực hiện có hiệu quả cơng tác tham mưu và tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành
36 41 20 2.16 5
11
Thực hiện tốt mối quan hệ phối hợp với chính quyền và tổ chức đoàn thể xã hội ở địa phương
35 44 18 2.18 4
12
Tích cực vận động sự tham gia đóng góp của các lực lượng xã hội, cha mẹ học sinh và nhân dân tham gia vào công tác giáo dục của nhà trường
39 43 15 2.25 3
13
Kiểm tra, đánh giá chặt chẽ, thường xuyên công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia
26 46 25 2.01 10
Theo kết quả khảo sát và tìm hiểu thực tếở các trường cho thấy, Hiệu trưởng các trường đã có sự nhận thức tương đối đầy đủ về các biện pháp quản lý cơ bản nhằm xây dựng nhà trường theo chuẩn quốc gia. Trong quá trình thực hiện ln chấp hành nghiêm các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thực hiện tốt các nội quy, quy định của ngành... biết sử dụng nhiều biện pháp quản lý và đã đạt được một số kết quả, đó là:
- Trong cơng tác quản lý đã quan tâm chú ý đến vấn đề kiện toàn tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức trong nhà trường.
- Đảm bảo tính pháp chế và nguyên tắc tập trung dân chủ trong triển khai các hoạt động xây dựng trường chuẩn quốc gia.
- Tích cực vận động sự tham gia đóng góp của các lực lượng xã hội, cha mẹ học sinh và nhân dân tham gia vào công tác giáo dục của nhà trường.
- Thực hiện tốt mối quan hệ phối hợp với chính quyền và tổ chức đoàn thể xã hội ở địa phương.
- Tổ chức, điều tiết tốt mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận, các tổ chức đoàn thể nhà trường trong thực hiện các hoạt động xây dựng trường chuẩn quốc gia, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện.
- Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện có.
Bên cạnh những kết quả đạt được, các biện pháp quản lý của hiệu trưởng chưa đồng bộ, nhận thức về vai trò, vị trí của trường chuẩn quốc gia và cơng tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia của một số hiệu trưởng cịn hạn chế, do đó một số biện pháp bị đánh giáở mức thấp như:
- Chưa thật sự quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lự, trình độ của CBQL, GV, NV.
- Công tác quản lý hoạt động dạy và học theo hướng đổi mới, tích cực cịn lúng túng, hiệu quả chưa cao.
- Còn coi nhẹ công tác tuyên truyền trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh và toàn thể xã hội về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
- Việc kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia theo kế hoạch chưa thường xuyên, kịp thời
- Việc xây dựng kế hoạch chưa khoa học, chưa phù hợp với khả năng thực tế của nhà trường.