Có thư viện chuẩn theo đúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện yên lập, tỉnh phú thọ (Trang 60)

- Có phịng truyền thống, khu luyện tập TDTT; có phịng cơng đoàn, đoàn, đội

11 57,8 8 42,2

c) Khu văn phòng

- Phòng hiệu trưởng 18 94,7 1 5,3

- Phòng phó hiệu trưởng 18 94,7 1 5,3

- Văn phòng, phòng hội đồng giáo dục 17 89,5 2 10,5

- Phịng họp tổ bộ mơn 16 84,2 3 15,8

- Phòng thường trực 17 89,5 2 10,5

- Kho 19 100 0 0

d) Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát... 19 19 0 0

e) Khu vệ sinh cho GV, HS 18 94,7 1 5,3

g) Nhà để xe cho GV, HS 19 19 0 0

h) Nước sạch 18 94,7 1 5,3

5. Hệ thống CNTT

- Kết nối mạng intenert 19 19 0 0

- Website thông tin trên mạng 15 78,9 4 21,1

Tổng hợp chung của tiêu chuẩn 4 11 57,8 8 42,2

Qua số liệu khảo sát tại bảng 2.12 cho thấy: có 11/19 (57,8%) trường đạt tiêu chuẩn 4, còn 8/19 (42,2%) trường chưa đạt (gồm các trường THCS: Mỹ Lung, Mỹ Lương, Xuân An, Xuân Viên, Trung Sơn, Thị trấn I, Ngọc Lập, Ngọc Đồng).Nguyên nhân chưa đạt là:CSVC trường học còn thiếu nhiều, còn 8/19 (42,2%) trường chưa đủ CSVC theo quy định hiện hành của Điều lệ trường trung học. Cụ thể:

- Khu phục vụ học tập: Còn 8/19 (42,2%) trường thiếu phòng học bộ môn; 08 trường khơng có phịng y tế; 01 trường thiếu thư viện; 08 trường thiếu phịng truyền thống, phịng cơng đồn, đoàn, đội...

- Khu văn phịng: Cịn 01 trường khơng có phịng cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, văn phịng (THCS Trung Sơn); 03 trường thiếu phịng họp cho tổ bộ mơn, 02 trường thiếu phòng thường trực.

- Khu vệ sinh cho GV, HS: Còn 01/19 (5,3%) trường (THCS Trung Sơn) cịn thiếu diện tích tối thiểu theo quy định.

- Nước sạch: Còn 01/19 (5,3%) trường (THCS Trung Sơn) khơng đảm bảo, hệ thống thốt nước chưa đảm bảo vệ sinh.

- 19/19 (100%) trường đều có hệ thống cơng nghệ thông tin kết nối internet phục vụ việc quản lý và dạy học; 15/19 (18,9%) trường có Website thơng tin trên mạng internet hoạt động thường xuyên.

Nói tóm lại, tiêu chuẩn về tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các phịng học bộ mơn, phịng y tế, phòng truyền thống. Nguyên nhân: do điều kiện kinh tế của huyện khó khăn, nguồn ngân sách của địa phương hạn hẹp, kinh phí đầu tư cho giáo dục chưa cao, trong khi đó nguồn kinh phí cần đầu tư xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia lớn, nguồn kinh phí huy động đóng góp từ nhân dân để xây dựng cơ sở vật chất trường học đạt rất thấp, nên khi thực hiện tiêu chuẩn này đòi hỏi các nhà trường cùng địa phương phải có biện pháp thích hợp và quyết tâm cao thì mới hồn thành được nhiệm vụ đề ra.

2.4.2.5. Tiêu chuẩn 5 - Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Theo kết quả điều tra, khảo sát thì có 17/19 trường, tỷ lệ 89,5% các trường thực hiện có hiệu quả tiêu chuẩn này. Cụ thể là:

- Các trường đã chủ động phối hợp với các cơ quan, đoàn thể, tổ chức ở địa phương đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện chủ trương và kế hoạch phát triển giáo dục địa phương.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh được thành lập và hoạt động có hiệu quả trong việc kết hợp với nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh.

- Mối quan hệ và thông tin giữa nhà trường, gia đình và xã hội được duy trì thường xuyên, kịp thời, chặt chẽ, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, phòng ngừa, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường.

- Huy động hợp lý và có hiệu quả sự tham gia của gia đình và cộng đồng vào các hoạt động giáo dục, tăng cường điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị để nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trường.

2.4.2.6. Đánh giá chung về thực hiện 5 tiêu chuẩn của các trường THCS huyện Yên Lập

Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả thực hiện 5 tiêu chuẩn trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia

Tiêu chuẩn Số trường đạt

Số trường chưa đạt

SL % SL %

1. Tổ chức và quản lý nhà trường 12 63,2 7 26,8

2. Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên 14 73,7 5 26,3

3. Chất lượng giáo dục 12 63,2 7 36,8

4. Tài chính, cơ sở vật chất và TBDH 11 57,8 8 42,2

5. Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và XH 17 89,5 2 10,5

Nhìn vào kết quả tổng hợp bảng 2.13 và phân tính các số liệu thu thập được cho thấy:

Huyện Yên Lập đã có 11/19 (57,8%) trường THCS đạt cả 5 tiêu chuẩn và thực tế 11 trường này đã được cơng nhận trường học đạt chuẩn quốc gia. Cịn lại 8/19 (42,2%) trường chưa đạt chuẩn do chưa đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định (gồm các trường: THCS Mỹ Lung, Mỹ Lương, Xuân An, Xuân Viên, Trung Sơn, Thị trấn I, Ngọc Lập, Ngọc Đồng). Trong đó, có 5/8 trường không đạt cả tiêu chuẩn 2 và tiêu chuẩn 4.

Việc thực hiện các tiêu chuẩn 1, 3, 5 và một phần của tiêu chuẩn 2 phụ thuộc vào năng lực của đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường , trong đó người Hiệu trưởng phải đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Cịn tiêu chuẩn 4 và một phần của tiêu chuẩn 2 (biên chế giáo viên, nhân viên) trách nhiệm chính thuộc về chính quyền địa phương, tuy nhiên các nhà trường cần tích cực làm tốt cơng tác tham mưu với các cấp chính quyền địa phương quan tâm đầu tư nhằm hồn thành các tiêu chí.

2.5.Thực trạng quản lý xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia của hiệu trƣởng ở huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Để đánh giá thực trạng quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia của hiệu trưởng ở huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát 40 CBQL 19 trường THCS trên địa bàn huyện. Kết quả thu được như sau:

2.5.1. Lập kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia

Bảng 2.14. Thống kê ý kiến về kế hoạch xây dựng trƣờng CQG

TT Kế hoạch xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia

SL đồng ý Tỷ lệ (%) Thứ bậc

1 Có kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia 25 62,5 2

2

Kế hoạch tổng thể về công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia cho cả giai đoạn được lồng ghép trong quy hoạch phát triển nhà trường

15 37,5 6

3 Có kế hoạch chi tiết hàng năm riêng về công tác

xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 22 55 3

4 Có kế hoạch chi tiết từng học kỳ riêng về công

tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 16 40 5

5 Việc lãnh đạo xây dựng kế hoạch được lồng ghép

với nghị quyết lãnh đạo của Chi bộ nhà trường 35 87,5 1

6

Kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia chỉ là một nội dung lồng ghép trong kế hoạch giáo dục

hàng năm của nhà trường 17 42,5 4

7

Kế hoạch được xây dựng chi tiết, đầy đủ các nội dung: đánh giá thực trạng, xác định mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể, thời gian triển khai, các biện pháp, điều kiện thực hiện.

Theo kết quả bảng 2.14 và tìm hiểu thực tế ở các trường cho thấy, Hiệu trưởng các trường đã quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch năm học. Trong đó:có 62,5% ý kiến cho rằng các trường đã lập kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia làm cơ sở cho quá trình triển khai tổ chức thực hiện được thuận lợi; có 37,5% ý kiến cho cho rằng nhà trường lập kế hoạch tổng thể xây dựng trường chuẩn quốc gia cho cả giai đoạn được lồng ghép trong quy hoạch phát triển nhà trường; 55% ý kiến cho rằng nhà trường có kế hoạch chi tiết hàng năm riêng về công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia; 40% ý kiến cho rằng nhà trường đã lập kế hoạch hàng năm và lập kế hoạch từng học kỳ riêng về công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia là 40%; 87,5% cho rằng Kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia chỉ là một nội dung lồng ghép trong kế hoạch giáo dục hàng năm của nhà trường; có 55% ý kiến cho rằng bản kế hoạch được xây dựng một cách khoa học, cụ thể, có đánh giá chi tiết thực trạng của nhà trườngđối chiếu với từng tiêu chí của mỗi tiêu chuẩn; trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu cụ thể, những điều kiện, phương tiện cần thiết phù hợp với khả năng huy động các nguồn lực của nhà trường và các biện pháp để tổ chức thực hiện một cách phù hợp và khả thi.

Nói tóm lại, Hiệu trưởng các trường THCS chưa thực sự quan tâm đến việc lập kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia, thiếu vai trò lãnh đạo của cấp ủy; đa số các trường chưa lập kế hoạch tổng thể xây dựng trường chuẩn quốc cả giai đoạn, do đó kế hoạch thiếu tính bao qt, thiếu tầm nhìn, khơng có tính dài hơi cho cả giai đoạn, dẫn đến sự bị động trong công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia. Kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia đa số lồng ghép trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học và kế hoạch từng học kỳ của nhà trường dẫn đến thiếu tính chi tiết, cụ thể, sơ sài và sẽ gặp khó khăn, lúng túng trong việc triển khai thực hiện kế hoạch.

2.5.2. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia

Để tìm hiểu và nắm được vấn đề tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia và hình thức triển khai của các trường THCS, chúng tôi đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến 40 CBQL của 19 trường THCS trong huyện. Qua tổng hợp, thu được kết quả như sau:

Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả khảo sát việc triển khai kế hoạch xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia

TT Nội dung SL đồng ý Tỷ lệ % Thứ bậc

1 Thành lập Ban Chỉ đạo triển khai kế hoạch

xây dựng trường chuẩn quốc gia 18 45 4

2 Triển khai kịp thời, đúng kế hoạch 21 52,5 3

3 Kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn

quốc gia được triển khai cụ thể, chi tiết 22 55 2

4 Triển khai kế hoạch một cách đồng bộ 17 42,5 5

5 Có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo, điều chỉnh

hợp lý trong triển khai thực hiện kế hoạch 15 37,5 6

6 Triển khai kế hoạch một cách máy móc 26 65 1

Qua bảng 2.15 cho thấy: có 65% cho rằng việc triển khai kế hoạch cịn máy móc, xếp thứ nhất; 55% ý kiến cho rằng kế hoạch được triển khai cụ thể, chi tiết, xếp thứ 2; kế hoạch được triển khai kịp thời chiếm 52,5%, xếp thứ 3; 45% ý kiến cho biết nhà trường đã thành lập ban chỉ đạo triển khai kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia, xếp thứ tư; 42,5% ý kiến cho rằng nhà trường triển khai kế hoạch một cách đồng bộ, xếp thứ năm; chỉ có 37,5% ý kiến cho rằng có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo, điều chỉnh hợp lý trong triển khai kế hoạch, xếp thứ sáu.

Từ các số liệu trên cho thấy công tác triển khai kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia chưa thực sự được các nhà trường quan tâm, việc triển khai ở một số trường chưa chi tiết, thiếu đồng bộ, chưa kịp thời, cịn máy móc, thiếu linh hoạt, sáng tạo, nhiều trường chưa thành lập ban chỉ đạo triển khai kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia, do đó đã ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng, hiệu quả triển khai kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia của nhà trường. Về hình thức triển khai kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia, qua khảo sát thu được kết quả như sau:

Bảng 2.16. Tổng hợp kết quả khảo sát hình thức triển khai kế hoạch xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia

TT Các hình thức triển khai SL đồng ý Tỷ lệ % Thứ bậc

1 Phát bản kế hoạch cho các thành viên trong hội đồng

trường 17 42,5 3

2 Tập trung nghe phổ biến kế hoạch 36 90 1

3 Triển khai qua hệ thống bảng tin, loa truyền

thanh 21 52,5 2

4 Kết hợp cả ba hình thức (1), (2) và (3) 12 30 4

Qua bảng 2.16 cho thấy, có 90% ý kiến được hỏi cho rằng các nhà trường chủ yếu triển khai kế hoạch bằng hình thức tập trung để nghe phổ biến, xếp thứ nhất; tiếp đến là triển khai qua hệ thống bảng tin, loa truyền thanh (52,5%), xếp thứ hai; xếp thứ ba là phát bản kế hoạch cho các thành viên trong hội đồng trường (42,5%) và kết hợp cả ba hình thức trên là 30%, xếp thứ tư.

Như vậy có thể thấy việc sử dụng các hình thức triển khai kế hoạch chưa đa dạng, chủ yếu lựa chọn hình thức “tập trung nghe phổ biến” mà ít quan tâm đến việc phối hợp các hình thức tuyên truyền phổ biến một cách thường xuyên, sâu rộng, nên ảnh hưởng không nhỏ tới việc nâng cao nhận thức, hiểu rõ ý nghĩa, trách nhiệm xây dựng trường chuẩn quốc gia của toàn thể CB, GV, NV và HS toàn nhà trường, do đó khó đạt được mục tiêu của kế hoạch đề ra.

2.5.3.Chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia

Khảo sát đánh giá việc chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng trường chuẩn quốc gia của các Hiệu trưởng, chúng tôi sử dụng phiếu hỏi đốivới 97 CBQL, GV, NV (40 CBQL, 38 TTCM, 19 NV) ở 19 trường THCS với 3 mức độ: Rất tốt (3 điểm); tốt (2 điểm); chưa tốt (1 điểm). Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.17. Tổng hợp kết quả khảo sát việc chỉ đạo thực hiện xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia

TT Nội dung Rất tốt Tốt Chƣa tốt Điểm TB Thứ bậc

1 Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập

thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách 65 25 7 2,6 1

2 Công tác chỉ đạo được thực hiện thường

xuyên, kịp thời 38 48 11 2,28 2

3

Có khả năng ra quyết định chỉ đạo đúng đắn và dám chịu trách nhiệm về các quyết

định chỉ đạo thực hiện kế hoạch 21 37 39 1,81 7

4 Nội dung chỉ đạo cụ thể, rõ ràng 27 31 39 1,88 6

5 Phân công nhiệm vụ khoa học, đúng người, đúng việc 33 46 18 2,15 4

6

Điều tiết hài hòa, phù hợp mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận trong thực hiện Kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia

42 35 20 2,23 3

7

Động viên, khích lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh hoàn thành tốt mục tiêu xây dựng trường chuẩn quốc gia.

24 48 25 1,99 5

Qua điều tra, phỏng vấn và kết hợp khảo sát bằng phiếu hỏi cho thấy, về cơ bản Hiệu trưởng các trường đã thực hiện đúng vai trò chỉ đạo các hoạt động xây dựng trường chuẩn quốc gia, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch. Đồng thời có sự điều tiết hài hòa, phù hợp mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận, công tác chỉ đạo được thực hiện thường xuyên, kịp thời.

Tuy nhiên, trong công tác chỉ đạo còn một số vấn đề cần tiếp tục được quan tâm, đó là: khả năng ra quyết định chỉ đạo đúng đắn, dám chịu trách nhiệm về các quyết định thực hiện kế hoạch; nội dung chỉ đạo cụ thể, rõ ràng; việc động viên, khích lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh của hiệu trưởng bị đánh giá thấp, điểm trung bình nhỏ hơn 2.

2.5.4.Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia

Qua khảo sát 97 người (40 CBQL, 38 TTCM và 19 nhân viên) của 19 trường THCS trên địa bàn bằng phiếu hỏi ý kiến thăm dò. Kết quả như sau:

Bảng 2.18. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát ý kiến kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia

TT Nội dung SL đồng ý Tỷ lệ (%) Thứ bậc

1 Ban hành quyết định thành lập tổ kiểm tra 38 39.2 7

2 Thông báo rõ nội dung, hình thức kiểm tra 45 46.4 5

3 Định kỳ kiểm tra theo từng học kỳ 41 42.3 6

4 Định kỳ kiểm tra theo năm học 70 72.2 2

5 Kiểm tra trực tiếp hồ sơ, sổ sách, giáo án, dự giờ giáo viên,

dự buổi sinh hoạt chuyên đề của các tổ chuyên môn 47 48.5 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện yên lập, tỉnh phú thọ (Trang 60)