Giới thiệu quá trình tổ chức nghiên cứu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học chương trình trung cấp lý luận chính trị hành chính tại trường chính trị nguyễn văn cừ tỉnh bắc ninh (Trang 63 - 65)

Để khảo sát thực trạng quản lý HĐDH chương trình trung cấp LLCT - HC tại Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát cụ thể như sau:

Mục tiêu khảo sát

- Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng quản lý HĐDH chương trình trung cấp LLCT - HC tại Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh, tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH chương trình trung cấp LLCT - HC tại Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh hiệu quả.

- Cùng với cơ sở lý luận trình bày trong Chương 1, những kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu khảo sát thực trạng ở Chương 2 là cơ sở thực tiễn xây dựng các biện pháp quản lý.

Đối tượng và địa bàn khảo sát

Đề tài tiến hành khảo sát, Số liệu được thể hiện trong bảng sau:

Stt Đối tƣợng khảo sát Số lƣợng

1 Tổng số cán bộ lãnh đạo, quản lý và giảng viên của Trƣờng 30

Trong đó:

Cán bộ lãnh đạo, quản lý 9

Giảng viên 21

2 Đối tƣợng học viên của Trƣờng 120

TỔNG 150

Nội dung khảo sát:

Luận văn tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:

- HĐDH chương trình trung cấp LLCT - HC tại Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ.

- Quản lý HĐDH chương trình trung cấp LLCT - HC tại Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh.

Phương pháp khảo sát:

Sử dụng phương pháp này để quan sát, tìm hiểu thực trạng quản lý HĐDH chương trình trung cấp LLCT - HC tại Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh. Tác giả đã tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh (Mẫu phiếu tại Phụ lục).

Quy ước điểm số cho các bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau:

Chuẩn cho điểm:

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

Không ảnh hưởng Phân vân Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Yếu Trung bình Khá Tốt

Khơng sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

Cách đánh giá:

Việc xử lý kết quả các phiếu khảo sát dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá, đó là: định lượng theo tỷ lệ % và phương pháp cho điểm. Cụ thể:

Chuẩn đánh giá (theo điểm):

Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:

- Mức 1: Tốt (Hoàn toàn đạt được; Rất hiệu quả; Rất tốt; Rất ảnh hưởng):

3.26≤X≤3.99.

- Mức 2: Khá (Về cơ bản đạt được; Khá hiệu quả; Khá tốt; Ảnh hưởng):

2.51≤X≤3.25.

- Mức 3: Trung bình (Đạt được một phần nhỏ; Ít hiệu quả; Trung bình; Phân

vân): 1.76≤X≤2.50

- Mức 4: Yếu, kém (Không đạt được; Không hiệu quả; Không tốt; Không

Ý nghĩa sử dụng X:

Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, khơng có cùng quy mơ. Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình trong đề tài:

k i i i n X K X n    X: Điểm trung bình; Xi: Điểm ở mức độ i;

Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi; n: Số người tham gia đánh giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học chương trình trung cấp lý luận chính trị hành chính tại trường chính trị nguyễn văn cừ tỉnh bắc ninh (Trang 63 - 65)