Thực trạng quản lý hoạt động giảng viên dạy học chương trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học chương trình trung cấp lý luận chính trị hành chính tại trường chính trị nguyễn văn cừ tỉnh bắc ninh (Trang 89 - 92)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học chƣơng trình trung cấp lý luận

2.4.5. Thực trạng quản lý hoạt động giảng viên dạy học chương trình

lý luận chính trị - hành chính

Bảng 2.9. Thực trạng quản lý hoạt động giảng viên dạy học chương trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1 Lãnh đạo Trường chính trị tổ chức phân công giảng dạy cho từng giảng viên phù hợp với năng lực, kinh nghiệm, chuyên môn, sở trường, ...

14 46.7 8 26.7 4 13.3 4 13.3 1.93 6

2

Có phương thức kiểm sốt chương trình, nội dung giảng dạy của mỗi giảng viên

16 53.3 5 16.7 8 26.7 1 3.3 1.80 7

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Chưa đạt SL % SL % SL % SL %

lớp của giảng viên: yêu cầu giảng viên chuẩn bị bài về thời gian, nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy...

4

Quản lý việc thực hiện nền nếp dạy học: Lãnh đạo Trường tổ chức theo dõi việc chấp hành giờ giấc lên lớp, kiểm tra hồ sơ giảng dạy (Giáo án, giáo trình, tài liệu, sổ điểm danh, nhật ký...), quản lý lớp học của giảng viên

5 16.7 5 16.7 6 20.0 14 46.7 2.97 1

5

Nhà trường thường xuyên chỉ đạo khoa giới thiệu, bàn bạc, trao đổi kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học tối ưu để thực hiện chương trình dạy học Lý luận chính trị - hành chính

15 50.0 7 23.3 1 3.3 7 23.3 2.00 4

6

Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong đó tập trung vào các nội dung phương pháp dạy học với nội dung, chương trình, đối tượng giảng dạy

17 56.7 8 26.7 2 6.7 3 10.0 1.70 8

7

Cử giảng viên đi học theo kế hoạch, tạo điều kiện cho giảng viên tự học để phát triển năng lực dạy học

10 33.3 10 33.3 5 16.7 5 16.7 2.17 3

8

Hiệu trưởng đảm bảo các điều kiện dạy học tối ưu nhất cho giảng viên

13 43.3 6 20.0 9 30.0 2 6.7 2.00 4

Bảng số liệu trên cho thấy với thực trạng quản lý hoạt động GV giảng dạy chương trình trung cấp LLCT – HC được đánh giá với kết quả trung bình, khá với

Kết quả khảo sát cho thấy, Trường thực hiện “Quản lý việc thực hiện nền nếp

dạy học: Lãnh đạo Trường tổ chức theo dõi việc chấp hành giờ giấc lên lớp, kiểm tra hồ sơ giảng dạy (Giáo án, giáo trình, tài liệu, sổ điểm danh, nhật ký...), quản lý lớp học của giảng viên” có X = 2.97. Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 2.87 là “Quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp của giảng viên: yêu cầu giảng viên chuẩn bị bài về thời gian, nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy...”. Trong thời gian qua,

lãnh đạo Nhà trường đã triển khai giảng dạy theo đúng chương trình, đảm bảo triển khai chương trình một cách khoa học. Để thực hiện được giải pháp này cần tiếp tục nghiên cứu chương trình hiện nay để định hướng cho giảng viên sửa những nội dung sai về kiến thức, bổ sung những nội dung còn thiếu. Trước khi triển khai thực thi chương trình, đội ngũ giảng viên phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản theo ngạch giảng viên; Phải yêu cầu người được phân cơng giảng dạy nghiên cứu kỹ nội dung chương trình để ngay từ đầu nắm vững được mục đích, yêu cầu từng bài. Khi tổ chức triển khai chương trình, cần tiến hành thực hiện tốt việc xây dựng chương trình tổng thể của cả khóa học, xây dựng lịch học cụ thể cho từng thời gian và tổ chức thực hiện và xử lý tốt tình huống xảy ra.

Bên cạnh đó, lãnh đạo đã tiếp tục tăng cường cơng tác quản lý việc tổ chức soạn, thông qua, kiểm tra giáo án như yêu cầu GV tuân thủ giáo trình là một điều kiện bắt buộc nhưng ngồi giáo trình nhất thiết cịn cần đến giáo án của người giảng viên (dù hình thức giáo án có thể ở các dạng, hình thức khác nhau). Vì vậy cần thơng qua giáo án, cũng như việc kiểm tra giáo án nhằm phát hiện, sửa chữa kịp thời những nội dung không phù hợp, bổ sung những vấn đề thiết thực… đảm bảo mục đích, yêu cầu mà bài giảng đã đặt ra, tránh được các trường hợp giáo án kém chất lượng.

Bên cạnh đó, “Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

trong đó tập trung vào các nội dung phương pháp dạy học với nội dung, chương trình, đối tượng giảng dạy; Có phương thức kiểm sốt chương trình, nội dung giảng dạy của mỗi giảng viên”... thực hiện còn hạn chế. Thực tế tìm hiểu cho thấy:

Một là, cơng tác đổi mới phương pháp giảng dạy LLCT nói chung và giảng dạy đối tượng là CBCCVC đến nay vẫn chỉ diễn ra bằng những nỗ lực cá nhân của GV, mà chưa trở thành hoạt động phổ biến của trường chính trị. Do nhận thức cịn nhiều điểm chưa thống nhất, nên việc đổi mới phương pháp giảng dạy cịn có nhiều

khó khăn, bất cập. Nhiều GV vẫn chưa thực sự đánh giá đúng mức quan trọng công tác đổi mới phương pháp trên. Một số khác, nhận thức cịn máy móc, cứng nhắc nên áp dụng phương pháp giảng dạy mới khơng hiệu quả, có khi kết quả còn trái ngược với mong muốn đặt ra, khiến một số GV nhụt trí, thất vọng, nản chí và lại nghi ngờ tính khả thi của việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Vì vậy, đã có GV thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy một cách khiên cưỡng hoặc một buổi giảng trên lớp trở thành một buổi thao giảng để phơ diễn các phương pháp, thậm chí trở thành một phong trào mang tính hình thức, đối phó khơng vì người học.

Hai là, lượng kiến thức bổ trợ cho bài giảng của một số GV, nhất là các GV trẻ còn hạn chế, phụ thuộc quá nhiều vào giáo trình, tài liệu. Trong khi đó, phương pháp dạy học tích cực lại không cho phép sự truyền thụ một chiều, thụ động mà phải khuyến khích việc thảo luận, trao đổi, làm rõ vấn đề trong bài học. Việc GV khơng có phơng kiến thức nền đủ rộng và trình độ chun mơn sâu, cũng dẫn đến những thực tế hết sức khó khăn, trớ trêu khi GV nêu lên một vấn đề để thảo luận sâu, HV trả lời theo nhiều hướng khác nhau, đôi khi trái ngược nhau (có thể căng thẳng), nhưng GV khơng biết xử lý tình huống như thế nào (bởi thấy phương án nào cũng có lý, hoặc phương án đó nằm ngồi dự kiến và sự hiểu biết của mình), nên để “mặc” tình huống qua đi, làm giảm sút tin tưởng ở HV. Có trường hợp HV là cán bộ lãnh đạo, quản lý nêu lên những câu hỏi mở rộng về chính trị - xã hội mà họ thu thập được từ báo chí, sách vở, từ thực tiễn cơng tác... mà GV chưa cập nhật.

Như vậy, quản lý hoạt động GV dạy học chương trình trung cấp LLCT – HC vẫn còn khá nhiều những vấn đề cần giải quyết để thực hiện tốt chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC trong nhà trường. Lãnh đạo cần có biện pháp tích hơn nữa để có biện pháp phát huy, khích lệ đối với GV trong hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học chương trình trung cấp lý luận chính trị hành chính tại trường chính trị nguyễn văn cừ tỉnh bắc ninh (Trang 89 - 92)