Vòng bụng qua rốn (cm) của trẻ 8-10 tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan (Trang 69 - 71)

Nhóm

tuổi Giới tính

Dân tộc

Thái Hmơng Dao

n X ± SD n X ± SD n X ± SD 8 tuổi Nữ*** 84 51,58 ± 2,11 63 51,17 ± 1,25 42 49,92 ± 1,96 Nam 91 52,46 ± 1,98 77 52,27 ± 1,51 28 52,75 ± 3,86 9 tuổi Nữ*** 161 53,48 ± 2,86 140 51,42 ± 3,09 112 51,59 ± 2,09 Nam 126 53,50 ± 2,88 84 53,17 ± 1,42 105 53,77 ± 2,67 10 tuổi Nữ*** 77 54,45 ± 3,34 133 52,03 ± 2,52 203 52,10 ± 4,59 Nam 154 54,86 ± 2,82 196 54,34 ± 3,53 126 54,06 ± 4,54

Xét theo giới tính, vịng bụng của các bé trai có chiều hướng lớn hơn các bé gái. Chẳng hạn ở người Hmơng, vịng bụng trung bình của các bé trai 8, 9 và 10 tuổi lần lượt là 52,27 cm, 53,17 cm và 54,34 cm cao hơn có ý nghĩa so với vịng bụng trung bình của các bé gái (lần lượt là 51,17 cm, 51,42 cm và 52,03 cm).

Vịng bụng (cm) 49 50 51 52 53 54 55 8 9 10 Tuổi Thái Hmơng Dao Vịng bụng (cm) 49 50 51 52 53 54 55 8 9 10 Tuổi Thái Hmơng Dao a b

Hình 3.8. Vịng bụng trung bình của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi

So với các giá trị vòng bụng qua rốn trung bình của trẻ 8-10 tuổi trong nghiên cứu của Đào Huy Kh [45] thì vịng bụng trung bình của trẻ 8-10 tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Các bé trai ở độ tuổi 8, 9, 10 trong nghiên cứu của Đào Huy Kh có vịng bụng qua rốn trung bình lần lượt là 50,23 cm, 51,09 cm và 52,19 cm. Điều này cũng là phù hợp bởi vì thời điểm giữa hai nghiên cứu cách nhau hơn 15 năm, trong khoảng thời gian này thì chất lượng cuộc sống, điều kiện dinh dưỡng, chăm sóc cơ thể ngày càng được cải thiện cho nên chênh lệch như vậy là điều dễ giải thích.

3.2.7. Bề dày lớp mỡ dưới da tại điểm I15

Các chỉ số cân nặng và BDLMDD thường được sử dụng để đánh giá mức độ béo phì của người lớn và trẻ nhỏ, Robert Michielutte và cộng sự cho rằng: trong các phương pháp khơng sử dụng tới phịng thì nghiệm thì phương pháp sử dụng kích thước về BDLMDD là cách tốt nhất để đánh giá mức độ béo phì ở người; kích thước cân nặng khơng giúp phân biệt được giữa tình trạng béo phì với sự nở nang của cơ thể (do phát triển cơ) hoặc tình trạng phù [126]. BDLMDD thường được sử

dụng để đánh giá mức độ hữu dụng của các chỉ số liên quan đến cân nặng trong đánh giá tình trạng béo phì ở người [127].

Khi đánh giá BDLMDD vị trí cơ tam đầu cánh tay của 3 quần thể trẻ trong nghiên cứu, kết quả cho thấy: trong 3 dân tộc Thái, Hmơng và Dao thì trẻ dưới 5 tuổi người Hmơng có trung bình BDLMDD CTĐCT cao hơn so với trẻ dưới 5 tuổi người Thái và Dao. Chẳng hạn ở nhóm trẻ 24-35 tháng tuổi, trung bình BDLMDD CTĐCT của các bé gái người Hmông là 8,7 mm cao hơn có ý nghĩa so với 8,1 mm và 8 mm ở trẻ người Thái và người Dao; khác biệt này cũng tương tự với các bé trai trong nhóm 24-35 tháng tuổi (8,5 mm ở các bé trai người Hmông so với 8 mm và 6,9 mm ở các bé trai người Thái và Dao). Số liệu được trình bày trong bảng 3.17.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan (Trang 69 - 71)