BDLMDD (mm) tại điểm A8 của trẻ 8-10 tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan (Trang 79 - 82)

Nhóm

tuổi Giới tính

Dân tộc

Thái Hmơng Dao

n X ± SD n X ± SD n X ± SD

8 tuổi Nam*** 91 3,31 ± 0,49 Nữ*** 84 3,20 ± 0,79 63 2,64 ± 0,36 77 2,70 ± 0,38 42 3,01 ± 0,67 28 2,50 ± 0,40 9 tuổi Nam*** 126 3,07 ± 0,67 Nữ 161 3,45 ± 0,79 140 3,40 ± 1,17 112 3,26 ± 0,41 84 2,50 ± 0,56 105 2,42 ± 0,52 10 tuổi Nữ 77 3,90 ± 0,39 133 3,85 ± 0,91 203 3,70 ± 0,72 Nam*** 154 3,05 ± 0,83 196 2,40 ± 1,02 126 2,21 ± 0,58

*** là khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001

Xét theo giới tính thì BDLMDD tại điểm A8 của các bé gái có xu hướng tăng theo độ tuổi, trung bình BDLMDD tại điểm A8 của các bé trai lại có xu hướng giảm. Chẳng hạn bé gái người Hmơng 8, 9 và 10 tuổi có trung bình BDLMDD lần lượt là 2,64 mm, 3,40 mm và 3,85 mm; trong khi đó các bé trai người Hmơng lại có trung bình BDLMDD giảm theo độ tuổi: từ 2,70 mm ở 8 tuổi xuống 2,50 mm ở 9 tuổi và còn 2,40 mm ở 10 tuổi. BDLMDD A8 (mm) 2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4 3.6 3.8 4 8 9 10 Tuổi Thái Hmơng Dao ĐHK BDLMDD A8 (mm) 2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4 3.6 3.8 4 8 9 10 Tuổi Thái Hmơng Dao ĐHK a b

Hình 3.14. So sánh trung bình BDLMDD tại điểm A8 của các bé gái (a) và các bé trai (b) 8-10 tuổi với nghiên cứu khác

Hai chiều hướng đối lập nhau của trung bình BDLMDD ở các bé trai và bé gái trong nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đào Huy Khuê [45], tuy nhiên giá trị trung bình BDLMDD của trẻ 8-10 tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với số liệu tương ứng trong nghiên cứu của Đào Huy Khuê (ĐHK) ở tất cả các nhóm tuổi và hai giới.

3.2.11. Sự tương quan giữa các kích thước nhân trắc của trẻ em người Thái, Hmông và Dao Hmông và Dao

3.2.3.1. Với nhóm trẻ dưới 5 tuổi

Chúng tơi sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để tìm hiểu mối quan hệ giữa các kích thước nhân trắc của trẻ người Thái, Hmơng và Dao. Mơ hình này có dạng Y = o + 1X (trong đó X là biến độc lập, Y là biến phụ thuộc, o là hằng số của

đường hồi quy tổng thể, 1 là hệ số góc của đường hồi quy).

Sử dụng ma trận đồ thị phân tán để tìm hiểu quan hệ giữa các kích thước nhân trắc ở trẻ dưới 5 tuổi người Hmông, chúng tôi thấy xuất hiện các cặp quan hệ giữa chiều cao với VCTTD, chiều cao với vòng đầu, cân nặng với chiều cao và cân nặng với vịng đầu. Kết quả được thể hiện trong hình 3.15.

WEIGHT HEIGHT HC MUAC TSF SSF

Hình 3.15. Ma trận đồ thị phân tán các kích thước nhân trắc của trẻ em người Hmông dưới 5 tuổi

Theo ma trận này, chúng tôi không thấy xuất hiện quan hệ tuyến tính nào giữa cân nặng và các kích thước BDLMDD bởi vì tại các điểm giao nhau của cân nặng (WEIGHT) với BDLMDD CTĐCT (TSF) và BDLMDD DMB (SSF) thì đồ thị phân tán tại đó khơng có dạng hình bầu dục và nằm chéo với phương ngang.

Để đảm bảo tính chuẩn của biến đầu ra chúng tôi sử dụng biểu đồ Histogram để kiểm tra tính chuẩn của biến đầu ra. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến chiều cao, VCTTD, vịng đầu, cân nặng đều có dạng phân phối chuẩn.

Hình 3.16. Sử dụng biểu đồ histogram để kiểm tra tính chuẩn của các biến chiều cao (height) và vòng cánh tay trái duỗi (muac)

Tìm hiểu cụ thể mối quan hệ giữa chiều cao với vòng đầu của trẻ dưới 5 tuổi, chúng tơi thu được kết quả: vịng đầu dự đoán được đến 79,6% sự biến thiên của chiều cao. Kết quả được thể hiện trong đồ thị phân tán sau:

HC 54 52 50 48 46 44 42 40 38 36 H E IG H T 110 100 90 80 70 60 50 Rsq = 0.7957

Hình 3.17. Đồ thị phân tán mơ tả mối quan hệ tuyến tính giữa chiều cao (HEIGHT) và vịng đầu (HC) của trẻ người Hmơng dưới 5 tuổi

Tiếp tục tính các hệ số của phương trình hồi quy, chúng tơi thu được kết quả như trong bảng 3.25.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan (Trang 79 - 82)