Liên quan giữa tình trạng cịm của trẻ 8-10 tuổi với một số yếu tố

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan (Trang 122 - 174)

Dân tộc Các yếu tố Cịm Bình thường OR p

Thái Thiếu ăn 34 127 2,39

1,19<OR<4,85 0,008 Đủ ăn 15 134

Hmông Thiếu ăn Đủ ăn 75 17 148 71 1,12<OR<4,03 2,12 0,012 Dao Thiếu ăn 41 127 1,03<OR<3,80 1,97 0,027

Đủ ăn 18 110

Thái Từ 3 con trở lên 37 145 2,47

1,18<OR<5,26 0,001 Dưới 3 con 12 116

Hmông Từ 3 con trở lên Dưới 3 con 74 18 104 115 2,46<OR<8,47 4,55 0,000 Dao Từ 3 con trở lên 45 142 1,07<OR<4,36 2,15 0,012

Dưới 3 con 14 95

Thái Nhà ẩm thấp, chật 31 88 3,39

1,72<OR<6,71 0,000 Nhà thoáng, sạch 18 173

Hmông Nhà ẩm thấp, chật 62 Nhà thoáng, sạch 30 115 104 1,09<OR<3,22 1,87 0,0156 Dao Nhà ẩm thấp, chật 39 102 1,37<OR<4,90 2,58 0,002

Nhà thoáng, sạch 20 135

Thái Không rửa tay Có rửa tay 27 22 140 121 0,55<OR<2,05 1,06 0,851 Hmơng Khơng rửa tay Có rửa tay 59 33 130 89 0,72<OR<2,09 1,22 0,432

Dao Không rửa tay 35 139 1,03

0,55<OR<1,91 0,925 Có rửa tay 24 98

Thái Không đủ 3 bữa Từ 3 bữa trở lên 35 14 143 118 1,01<OR<4,24 2,06 0,031 Hmông Không đủ 3 bữa 69 120 1,39<OR<4,42 2,47 0,000

Từ 3 bữa trở lên 23 99

Dao Không đủ 3 bữa 37 107 1,09<OR<3,83 2,04 0,016 Từ 3 bữa trở lên 22 130

Trẻ người Thái sống trong gia đình thiếu ăn có nguy cơ bị cịm cao gấp 2,39 lần (1,19<OR<4,85; p < 0,05) so với những trẻ sống trong các gia đình đủ ăn. Trẻ người Hmơng và người Dao sống trong các gia đình thiếu ăn có nguy cơ bị cịm cao gấp 2,12 lần (1,12<OR<4,03; p < 0,05) và 1,97 (1,03<OR<3,80; p < 0,05) lần so với những trẻ sống trong gia đình đủ ăn. Tương tự, trẻ người Thái sống trong gia đình từ 3 con trở lên có nguy cơ bị cịm gấp 2,47 lần (1,18<OR<5,26; p < 0,05) so

với những trẻ sống trong gia đình có dưới 3 con; các con số này ở trẻ người Hmông và người Dao lần lượt là 4,55 lần và 2,15 lần.

Tình trạng vệ sinh mơi trường nhà ở có liên quan với tình trạng cịm của trẻ 8-10 tuổi được khảo sát: trẻ người Thái, Hmông và Dao sống trong nhà ẩm thấp, chật chội có nguy cơ bị cịm cao gấp 3,39 lần, 1,87 lần và 1,06 lần so với những trẻ cùng dân tộc sống trong nhà thoáng, sạch. Tương tự, trẻ người Thái, Hmơng và Dao ăn khơng đủ 3 bữa/ngày có nguy cơ bị còm cao gấp 2,06 lần, 2,47 lần và 2,04 lần so với những trẻ cùng dân tộc ăn đủ 3 bữa/ngày.

Thói quen rửa tay khơng liên quan đến tình trạng cịi của trẻ 8-10 tuổi được khảo sát (OR = 1,06; 0,55<OR<2,05; p > 0,05 ở trẻ người Thái; OR = 1,22; 0,72<OR<2,09; p > 0,05 ở trẻ người Hmông và OR = 1,03; 0,55<OR<1,91; p > 0,05 ở trẻ người Dao).

3.4.2.2. Phân tích bằng hồi quy đa biến

Để thuận tiện cho phân tích đa biến, chúng tơi tiến hành mã hóa lại các biến cần tìm hiểu dưới dạng biến nhị phân, cụ thể như sau:

C1 là số con trong gia đình nơi trẻ sống (C1 = 1 nếu gia đình có từ 3 con trở lên, cịn C1 = 0 nếu gia đình có dưới 3 con);

C4 là tình trạng kinh tế của gia đình (C4 = 1 nếu gia đình khơng đủ ăn, cịn C4 = 0 nếu gia đình đủ ăn);

C14 là tình trạng vệ sinh mơi trường ở nhà nơi trẻ sống (C14 = 1 nếu trẻ ở nhà ẩm thấp chật chội, C14 = 0 nếu trẻ ở nhà thống, sạch);

C16 là thói quen rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh của trẻ (C16 = 1 nếu trẻ khơng có thói quen đó, cịn C16 = 0 nếu trẻ có thói quen đó);

C23 là số bữa ăn trong một ngày của trẻ (C23 = 1 trẻ ăn dưới 3 bữa/ngày, còn C23 = 0 nếu trẻ ăn từ 3 bữa trở lên).

Kết quả phân tích đa biến cho thấy có tương quan giữa tình trạng kinh tế của gia đình với SDD chiều cao/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Thái được khảo sát. Mơ hình hồi quy đa biến dự đoán nguy cơ mắc SDD chiều cao/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Thái như sau:

Bảng 3.58. Mơ hình hồi quy đa biến dự đoán nguy cơ mắc suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Thái

Yếu tố trong mơ hình (Biến số độc lập) Hệ số hồi qui (B) Sai số chuẩn (SE) Mức ý nghĩa (giá trị p) OR C4 Có 1,073 0,546 0,049 2,923 Không (*) — — — 1

Cỡ mẫu phân tích (N) = 328 (*) = Nhóm so sánh. — = Khơng áp dụng.

Kiểm định tính phù hợp của mơ hình thống kê (Hosmer & Lemeshow test) 2 = 11,190; df = 5; p = 0,048

C4 là tình trạng kinh tế của gia đình

Phương trình hồi quy đa biến dự đốn nguy cơ bị SDD chiều cao/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Thái liên quan đến tình trạng kinh tế của gia đình như sau: Y= 1,073 x C4 – 1,299

Nếu gia đình khơng đủ ăn thì Y = 1,073 – 1,299 = -0,226 và P = 0,443 (nghĩa là nguy cơ trẻ bị SDD chiều cao/tuổi sẽ là 44,3%). Nếu gia đình đủ ăn thì Y = - 1,299 và P = 0,214 (nghĩa là nguy cơ trẻ bị SDD chiều cao/tuổi là 21,4%). Như vậy với những gia đình khơng đủ ăn thì nguy cơ trẻ bị SDD chiều cao/tuổi cao hơn 2 lần trẻ ở những gia đình đủ ăn (44,3% so với 21,4%).

Với nhóm trẻ 8-10 tuổi người Hmơng, khi phân tích đa biến chúng tôi thấy không xuất hiện tương quan nào với SDD chiều cao/tuổi; còn với trẻ người Dao chúng tôi thấy xuất hiện tương quan đa biến giữa số con trong gia đình, tình trạng kinh tế, thói quen rửa tay và số bữa ăn trong ngày của trẻ, kết quả được trình bày trong bảng 3.59.

Bảng 3.59. Mơ hình hồi quy đa biến dự đốn nguy cơ bị SDD chiều cao/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Dao

Yếu tố trong mơ hình (Biến số độc lập) Hệ số hồi qui (B) Sai số chuẩn (SE) Mức ý nghĩa (giá trị p) OR C1 Có 0,938 0,274 0,001 2,555 Không (*) — — — 1 C4 Có 0,926 0,379 0,014 2,523 Không (*) — — — 1 C16 Có 1,541 0,455 0,001 4,670 Không (*) — — — 1 C23 Có -0,751 0,304 0,013 0,472 Không (*) — — — 1

Cỡ mẫu phân tích (N) = 309 (*) = Nhóm so sánh, — = Không áp dụng

Kiểm định tính phù hợp của mơ hình thống kê (Hosmer & Lemeshow test) 2 = 35,416; df = 7; p = 0,000

C1 là số con trong gia đình nơi trẻ sống, C4 là tình trạng kinh tế của gia đình, C16 là thói quen

rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh của trẻ, C23 là số bữa ăn trong một ngày của trẻ

Phương trình hồi quy đa biến dự đốn nguy cơ bị SDD chiều cao/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Dao liên quan đến số con trong gia đình, tình trạng kinh tế, thói quen rửa tay và số bữa ăn trong ngày có dạng như sau:

Y= 0,938 x C1 + 0,926 x C4 + 1,541 x C16 – 0,751 x C23 – 3,125

Nếu gia đình có 3 con trở lên, khơng đủ ăn, trẻ khơng có thói quen rửa tay và ăn dưới 3 bữa/ngày thì Y = 0,938 + 0,926 + 1,541 – 0,751 – 3,125 = -0,471 và P = 0,384 (nghĩa là nguy cơ về tỷ lệ trẻ bị SDD chiều cao/tuổi là 38,4%). Nguy cơ này cao hơn rất nhiều lần so với trường hợp trẻ trong gia đình dưới 3 con, đủ ăn, có thói quen rửa tay và ăn ít nhất 3 bữa/ngày (P = 0,042 hay nguy cơ tỷ lệ trẻ bị SDD chiều cao/tuổi là 4,2%).

Để ước tính nguy cơ trẻ 8-10 tuổi bị SDD cân nặng/tuổi, chúng tơi tiến hành phân tích đa biến với các biến C1, C4, C14, C16 và C23. Kết quả cho thấy: có tương quan giữa số con trong gia đình và thói quen rửa tay với SDD cân nặng/tuổi ở trẻ 8-10 tuổi người Thái và người Hmơng; cịn ở trẻ 8-10 tuổi người Dao thì có tương quan giữa SDD cân nặng/tuổi với số con trong gia đình, thói quen rửa tay và số bữa ăn trong ngày của trẻ.

Bảng 3.60. Mơ hình hồi quy đa biến dự đoán nguy cơ bị suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Thái

Yếu tố trong mơ hình (Biến số độc lập) Hệ số hồi qui (B) Sai số chuẩn (SE) Mức ý nghĩa (giá trị p) OR C1 Có 0,832 0,271 0,002 2,297 Không (*) — — — 1 C16 Có 1,630 0,765 0,033 5,102 Không (*) — — — 1

Cỡ mẫu phân tích (N) = 328 (*) = Nhóm so sánh, — = Không áp dụng

Kiểm định tính phù hợp của mơ hình thống kê (Hosmer & Lemeshow test) 2 = 7,730; df = 5; p = 0,195

C1 là số con trong gia đình nơi trẻ sống, C16 là thói quen rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh của trẻ

Phương trình hồi quy đa biến dự đốn nguy cơ bị SDD cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Thái liên quan đến số con trong gia đình và thói quen rửa tay của trẻ như sau: Y= 0,832 x C1 + 1,630 x C16 + 0,047

Nếu gia đình có từ 3 con trở lên và trẻ khơng có thói quen rửa tay thì Y = 0,832 + 1,630 + 0,047 = 2,509 và P = 0,925 (nghĩa là nguy cơ trẻ bị SDD cân nặng/tuổi sẽ là 92,5%). Nếu gia đình có dưới 3 con và trẻ có thói quen rửa tay thì Y = 0,047 và P = 0,512 (nghĩa là trẻ có nguy cơ bị SDD cân nặng/tuổi là 51,2%). Như vậy đối với gia đình có từ 3 con trở lên và trẻ khơng có thói quen rửa tay thì trẻ đó có nguy cơ bị SDD cân nặng/tuổi cao hơn nhiều so với trường hợp gia đình có dưới 3 con và trẻ có thói quen rửa tay (92,5% với 51,2%).

Bảng 3.61. Mơ hình hồi quy đa biến dự đốn nguy cơ bị suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Hmơng

Yếu tố trong mơ hình (Biến số độc lập) Hệ số hồi qui (B) Sai số chuẩn (SE) Mức ý nghĩa (giá trị p) OR C1 Có -1,186 0,492 0,016 0,305 Không (*) — — — 1 C16 Có 2,786 0,456 0,000 16,209 Không (*) — — — 1

Cỡ mẫu phân tích (N) = 326 (*) = Nhóm so sánh, — = Không áp dụng

Kiểm định tính phù hợp của mơ hình thống kê (Hosmer & Lemeshow test) 2 = 16,761; df = 5; p = 0,019

C1 là số con trong gia đình nơi trẻ sống, C16 là thói quen rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh của trẻ

Phương trình hồi quy đa biến dự đốn nguy cơ bị SDD cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Hmơng liên quan đến số con trong gia đình và thói quen rửa tay của trẻ như sau:

Y= -1,186 x C1 + 2,786 x C16 + 1,294

Nếu gia đình người Hmơng có từ 3 con trở lên và trẻ khơng có thói quen rửa tay thì Y = -1,186 + 2,786 + 1,294 = 2,894 và P = 0,948 (nghĩa là nguy cơ trẻ bị SDD cân nặng/tuổi sẽ là 94,8%).

Bảng 3.62. Mơ hình hồi quy đa biến dự đoán nguy cơ bị suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Dao

Yếu tố trong mơ hình (Biến số độc lập) Hệ số hồi qui (B) Sai số chuẩn (SE) Mức ý nghĩa (giá trị p) OR C1 Có 1,373 0,275 0,000 3,946 Không (*) — — — 1 C16 Có 0,710 0,383 0,064 2,033 Không (*) — — — 1 C23 Có -0,833 0,308 0,007 0,435 Không (*) — — — 1

Cỡ mẫu phân tích (N) = 309 (*) = Nhóm so sánh, — = Khơng áp dụng

Kiểm định tính phù hợp của mơ hình thống kê (Hosmer & Lemeshow test) 2 = 79,912; df = 8; p = 0,000

C1 là số con trong gia đình nơi trẻ sống, C16 là thói quen rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh của trẻ, C23 là số bữa ăn trong một ngày của trẻ

Phương trình hồi quy đa biến dự đoán nguy cơ bị SDD cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Dao liên quan đến số con trong gia đình và thói quen rửa tay và số bữa ăn trong ngày của trẻ như sau: Y= 1,373 x C1 + 0,710 x C16 -0,833 x C23 – 2,258. Theo phương trình này, nếu gia đình người Dao có từ 3 con trở lên và trẻ khơng có thói quen rửa tay và ăn dưới 3 bữa/ngày thì Y = 1,373 + 0,710 -0,833 – 2,258 = -1,008 và P = 0,267 (nghĩa là nguy cơ trẻ bị SDD cân nặng/tuổi sẽ là 26,7%). Nguy cơ này cao hơn so với gia đình có dưới 3 con, trẻ có thói quen rửa tay và ăn 3 bữa trở lên trong ngày (26,7% so với 9,4%).

Với nguy cơ SDD theo BMI/tuổi (thể cịm), khi tiến hành phân tích đa biến chúng tôi thấy xuất hiện tương quan giữa tình trạng cịm của trẻ 8-10 tuổi người Thái với số con trong gia đình nơi trẻ sống và số bữa ăn trong một ngày của trẻ.

Bảng 3.63. Mơ hình hồi quy đa biến dự đốn nguy cơ còm ở trẻ 8-10 tuổi người Thái

Yếu tố trong mơ hình (Biến số độc lập) Hệ số hồi qui (B) Sai số chuẩn (SE) Mức ý nghĩa (giá trị p) OR C1 Có 1,329 0,293 0,000 3,779 Không (*) — — — 1 C23 Có -0,934 0,379 0,014 0,393 Không (*) — — — 1

Cỡ mẫu phân tích (N) = 310 (*) = Nhóm so sánh, — = Không áp dụng

Kiểm định tính phù hợp của mơ hình thống kê (Hosmer & Lemeshow test) 2 = 21,471; df = 5; p = 0,001

C1 là số con trong gia đình nơi trẻ sống, C23 là số bữa ăn trong một ngày của trẻ

Phương trình hồi quy đa biến dự đốn nguy cơ bị cịm liên quan đến số con trong gia đình và số bữa ăn trong một ngày của trẻ 8-10 tuổi người Thái như sau: Y= 1,329 x C1 -0,934 x C23 – 1,652. Như vậy nếu gia đình có từ 3 con trở lên và trẻ ăn khơng đủ 3 bữa/ngày thì Y = 1,329 - 0,934 - 1,652 = -1,257 và P = 0,221 (nghĩa là nguy cơ trẻ bị cịm sẽ là 22,1%). Nếu gia đình người Thái có dưới 3 con và trẻ có thói quen rửa tay thì Y = -1,652 và P = 0,160 (nghĩa là trẻ có nguy cơ bị cịm là 16%).

Với nhóm trẻ 8-10 tuổi người Dao, khi phân tích đa biến chúng tôi thấy khơng xuất hiện tương quan nào với tình trạng cịi. Tìm hiểu mơ hình hồi quy đa biến dự đốn nguy cơ bị cịm của trẻ 8-10 tuổi người Hmông thu được như sau:

Bảng 3.64. Mơ hình hồi quy đa biến dự đốn nguy cơ bị cịm của trẻ 8-10 tuổi người Hmơng

Yếu tố trong mơ hình (Biến số độc lập) Hệ số hồi qui (B) Sai số chuẩn (SE) Mức ý nghĩa (giá trị p) OR

Trẻ 8-10 tuổi người Hmơng

C14 Có 1,665 0,493 0,001 5,285 Không (*) — — — 1 C23 Có 0,935 0,374 0,013 2,547 Không (*) — — — 1

Cỡ mẫu phân tích (N) = 311 (*) = Nhóm so sánh, — = Không áp dụng

Kiểm định tính phù hợp của mơ hình thống kê (Hosmer & Lemeshow test) 2 = 36,992; df = 8; p = 0,000

C14 là tình trạng vệ sinh mơi trường ở nhà nơi trẻ sống, C23 là số bữa ăn trong một ngày của trẻ

Phương trình hồi quy đa biến dự đoán nguy cơ bị còm của trẻ 8-10 tuổi người Hmông liên quan đến điều kiện vệ sinh môi trường ở nhà và số bữa ăn trong ngày của trẻ 8-10 tuổi người Hmơng có dạng: Y = 1,665 x C14 + 0,935 x C23 – 5,797. Như vậy nếu trẻ 8-10 tuổi người Hmơng sống trong gia đình chật chội, ẩm thấp và số bữa ăn dưới 3 bữa/ngày thì Y = 1,665 + 0,935 – 5,797 = - 3,197 và Y = 0,039 (nghĩa là nguy cơ bị còm là 3,9%).

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu một số chỉ số hình thái cơ thể trẻ em 0-5 tuổi và 8-10 tuổi người Thái, Hmông, Dao ở tỉnh Yên Bái và các yếu tố liên quan, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Sự phát triển của một số chỉ số hình thái cơ thể trẻ em người Thái, Hmơng

và Dao (bao gồm chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng cánh tay trái duỗi, bề dày lớp mỡ dưới da tại các điểm I15, E6, G15 và A8) thể hiện tính quy luật phát triển cơ thể người Việt Nam. Tuy nhiên, các kích thước cân nặng và chiều cao của các quần thể trẻ em trong nghiên cứu phát triển chưa được tốt, điều này thể hiện ở tỷ lệ suy dinh dưỡng thể còm, còi và nhẹ cân vẫn còn tương đối cao.

2. Ở nhóm dưới 5 tuổi, tỷ lệ trẻ người Thái, Hmơng và Dao bị cịi ở mức cao (34,4%, 38,1% và 35,9%). Trong nhóm trẻ 8-10 tuổi, tỷ lệ còi của trẻ em người Thái ở mức trung bình (22,4%), tỷ lệ cịi trẻ em người Dao ở mức cao (31,0%) và tỷ lệ cịi của trẻ em người Hmơng ở mức rất cao (40,8%). Đồng thời, ở nhóm dưới 5 tuổi có 32,6% trẻ người Hmơng, 27,1% trẻ người Thái và 31,5% trẻ người Dao bị nhẹ cân; tỷ lệ trẻ em 8-10 tuổi người Thái, Hmông và Dao bị nhẹ cân lần lượt là

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan (Trang 122 - 174)