Mơ hình hồi quy tuyến tính về các kích thước nhân trắc của trẻ 8-10 tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan (Trang 86 - 87)

R2 Phương trình hồi quy t p

Trẻ 8-10 tuổi người Thái

0,406 Cân nặng = -15,615 + 0,306 x Chiều cao 8,140 0,000 0,238 Chiều cao = 78,146 + 2,998 x Vòng cánh tay trái duỗi 5,500 0,000 0,667 BDLMDD A8 = 0,821 + 0,667 x BDLMDD E6 8,814 0,000 0,658 BDLMDD I15 = 1,109 + 0,374 x BDLMDD G15 8,611 0,000

Trẻ 8-10 tuổi người Hmông

0,56 Cân nặng = -26,969 + 0,410 x Chiều cao 11,104 0,000 0,37 Chiều cao = 61,980 + 3,603 x Vòng cánh tay trái duỗi 7,625 0,000

0,37 BDLMDD A8 = 0,120 + 0,787 x BDLMDD E6 7,576 0,000 0,34 BDLMDD I15 = 0,319 + 0,554 x BDLMDD G15 7,209 0,000

Trẻ 8-10 tuổi người Dao

0,665 Cân nặng = -31,254 + 0,433 x Chiều cao 13,077 0,000 0,23 Chiều cao = 88,892 + 2,336 x Vòng cánh tay trái duỗi 5,021 0,000

0,142 BDLMDD A8 = 1,888 + 0,319 x BDLMDD E6 3,775 0,000 Bảng 3.28 cho thấy bên cạnh mối tương quan tuyến tính giữa cân nặng và chiều cao của trẻ 8-10 tuổi ở cả 3 dân tộc, ở trẻ người Hmơng 8-10 tuổi có sự tương quan tuyến tính giữa chiều cao đứng và VCTTD, giữa BDLMDD điểm A8 và điểm E6, giữa BDLMDD điểm I5 và điểm G15; cịn ở trẻ em người Dao 8-10 tuổi thì chỉ có tương quan tuyến tính giữa chiều cao đứng và VCTTD, giữa BDLMDD điểm A8 và điểm E6, cịn giữa kích thước BDLMDD điểm I5 và điểm G15 thì khơng có tương quan.

Tóm lại, từ các kết quả về mơ hình hồi quy tuyến tính đối với các kích thước nhân trắc của trẻ, chúng tơi thấy có mối tương quan giữa cân nặng và chiều cao tồn

tại ở cả hai nhóm trẻ của 3 dân tộc. Giá trị R2 giảm dần giữa 2 nhóm trẻ cho thấy trẻ càng lớn tuổi thì tác động của chiều cao đến sự thay đổi cân nặng càng giảm.

Tương quan giữa chiều cao VCTTD xuất hiện ở cả hai nhóm trẻ, tuy nhiên khả năng dự đoán của VCTTD với sự thay đổi của chiều cao là khơng nhiều. Ở nhóm trẻ 8-10 tuổi, xuất hiện tương quan giữa BDLMDD điểm A8 và BDLMDD điểm E6; giữa BDLMDD điểm I15 và BDLMDD điểm G15.

3.2.12. Tình hình suy dinh dưỡng của trẻ em người Thái, Hmơng và Dao

3.2.4.1. Tình hình suy dinh dưỡng của nhóm trẻ dưới 5 tuổi

Cân nặng theo chiều cao (cân nặng/chiều cao) là một chỉ số khá tiện dùng trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở thời điểm hiện tại của trẻ bởi vì chỉ số này không phụ thuộc vào việc xác định tuổi. Theo WHO, chỉ nên dùng thuật ngữ “còm” để chỉ những trẻ bị gầy do nguyên nhân bệnh lý hoặc thiếu hụt dinh dưỡng, thuật ngữ này cũng được dùng với những quần thể có tỷ lệ trẻ gầy vượt quá 2-3% [141]. Theo chuẩn của WHO nếu trẻ có cân nặng/chiều cao dưới -3SD và dưới -2SD thì trẻ đó ở tình trạng rất cịm và cịm; và cân nặng/chiều cao trên +1SD, trên +2SD và trên +3SD tương ứng với tình trạng có nguy cơ q cân, thừa cân và béo phì [140].

Sử dụng phần mềm WHO Anthro 2.04 để đánh giá tình hình SDD cân nặng/chiều cao của các quần thể trẻ, chúng tôi thu được kết quả như sau: tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi người Thái, Hmơng và Dao bị cịm lần lượt là 7,4%, 9,4% và 11,5%. Số liệu được trình bày trong bảng 3.29.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)