Liên quan giữa SDD cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi với một số yếu tố

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan (Trang 120 - 122)

Dân

tộc Các yếu tố nặng/tuổi SDD cân thường Bình OR p

Thái Thiếu ăn Đủ ăn 76 46 121 85 1,45<OR<3,82 2,35 0,000 Hmông Thiếu ăn 152 71 1,22<OR<3,35 2,02 0,003

Đủ ăn 53 50

Dao Thiếu ăn 81 87 2,62

1,57<OR<4,37 0,000

Đủ ăn 37 104

Thái Từ 3 con trở lên Dưới 3 con 84 38 108 98 1,48<OR<4,01 2,44 0,000 Hmông Từ 3 con trở lên 135 43 2,13<OR<5,77 3,50 0,000

Dưới 3 con 70 78

Dao Từ 3 con trở lên Dưới 3 con 91 27 96 95 1,94<OR<5,77 3,34 0,000 Thái Nhà ẩm thấp, chật Nhà thoáng, sạch 46 76 133 73 0,67<OR<1,80 1,10 0,680 Hmông Nhà ẩm thấp, chật 119 58 0,93<OR<2,42 1,50 0,077

Nhà thoáng, sạch 86 63

Dao Nhà ẩm thấp, chật Nhà thoáng, sạch 62 56 112 79 0,96<OR<2,56 1,57 0,055 Thái Khơng rửa tay Có rửa tay 89 33 117 89 2,12<OR<5,94 3,55 0,000 Hmông Không rửa tay 144 53 1,85<OR<4,97 3,03 0,000

Có rửa tay 61 68

Dao Khơng rửa tay Có rửa tay 95 23 103 88 2,74<OR<8,59 4,83 0,000 Thái Không đủ 3 bữa Từ 3 bữa trở lên 81 41 109 97 1,36<OR<3,63 2,22 0,000 Hmông Không đủ 3 bữa 130 59 1,82

1,13<OR<2,95 0,009 Từ 3 bữa trở lên 75 62

Kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng kinh tế gia đình cũng có liên quan với SDD cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Thái, Hmông và Dao. Chẳng hạn trẻ 8- 10 tuổi người Dao ở những gia đình thiếu ăn có nguy cơ bị SDD cân nặng/tuổi cao gấp 2,62 lần (1,57<OR<4,37; p < 0,05) những trẻ sống trong gia đình đủ ăn. Tương tự, số con trong gia đình cũng có liên quan đến tình trạng SDD cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi được điều tra. Trẻ người Hmơng sống trong gia đình đơng con (từ 3 con trở lên) có nguy cơ bị SDD cao gấp 3,5 lần (2,13<OR<5,77; p < 0,05) những trẻ sống trong gia đình có dưới 3 con; trẻ người Thái và người Dao sống trong gia đình đơng con có nguy cơ bị SDD cao gấp 2,44 lần và 3,34 lần những trẻ cùng dân tộc sống trong gia đình có ít con.

Điều kiện vệ sinh môi trường của nơi trẻ đang sống không liên quan đến SDD cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi người Thái (OR = 1,10; 0,67<OR<1,80; p > 0,05), Hmông (OR = 1,50; 0,93<OR<2,42; p > 0,05) và Dao (OR = 1,57; 0.96<OR<2.56; p > 0,05).

Thói quen rửa tay và số bữa ăn trong ngày cũng liên quan đến SDD cân nặng/tuổi của trẻ 8-10 tuổi được khảo sát. Trẻ người Thái khơng có thói quen rửa tay có nguy cơ bị SDD cân nặng/tuổi cao gấp 3,55 lần so với những trẻ có thói quen rửa tay (2,12<OR<5,94; p < 0,05); ở trẻ người Hmông và người Dao, các con số này lần lượt là 3,03 (1,85<OR<4,97; p < 0,05) và 4,83 (2,74<OR<8,59; p < 0,05). Tương tự, trẻ 8-10 tuổi người Thái, Hmông và Dao khơng ăn đủ 3 bữa có nguy cơ bị SDD cân nặng/tuổi cao gấp 2,22 lần, 1,82 lần và 1,84 lần so với những trẻ cùng dân tộc ăn ít nhất 3 bữa/ngày.

Bảng 3.57 cho thấy 4 biến bao gồm tình trạng kinh tế của gia đình, số con trong gia đình, tình trạng vệ sinh mơi trường của nhà ở và số bữa ăn/ngày của trẻ có liên quan với tình trạng cịm của trẻ 8-10 tuổi được khảo sát. Thói quen rửa tay khơng liên quan với tình trạng cịm của trẻ 8-10 tuổi người Thái, Hmông và Dao được khảo sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc thái, hmông, dao ở tỉnh yên bái và các yếu tố liên quan (Trang 120 - 122)