CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH – MỞ BÀI

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 4 CẢ NĂM (Trang 25 - 33)

Mục tiêu bài học: Học sinh làm quen và thiết kế cấu trúc bài thuyết trình cơ bản. Học cách trình

bày và thể hiện phần mở bài thu hút, chuyên nghiệp, giúp các con tự tin hơn khi thuyết trình.

TT Tên mục hoạt

động Giáo viên Học sinh

1 Khởi động Trò chơi “VỊT- DÊ- VOI”

(Vịt: Mỏ- Cánh; Dê: Râu- Sừng Voi: Vòi- Tai).

Quản trò chỉ tay vào 1 bạn và đặt tên con vật (Voi hoặc Vịt hoặc Dê), bạn đó có nhiệm vụ thể hiện một đặc điểm của con vật mà quản trò đặt tên (Vịt: Mỏ; Dê: Râu; Voi: Vịi), hai người bên cạnh có nhiệm vụ thể hiện bộ phận còn lại của con vật (Vịt: Cánh; Dê: Sừng; Voi: Tai).

Ai làm sai động tác là bị phạt vui.

GV

Mình cùng chơi trị chơi nào!

Trị chơi:

“VỊT- DÊ- VOI”

2 Ôn bài cũ GV

Giáo viên cho HS trao đổi về bài học trước hoặc đặt câu hỏi để HS trả lời

+ Bài học trước tên là gì?

+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì?

+ Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào?

Các nội dung:

- Bài học: Kết hợp phi ngôn từ

- Ý nghĩa và kỹ năng sử dụng các phi ngôn từ?

1. Kỹ năng sử dụng phi ngôn từ trong giao tiếp, thuyết trình, Phi ngơn từ mắt - mặt. 2. PNT Dáng, cử chỉ - trang phục 3. Di chuyển - khoảng cách 4. Động chạm – mùi. *Bài học: - Giáo viên tổng hợp: *PNT Mắt – Mặt:

- Khơng được tập trung nhìn vào một chỗ quá lâu.

- Ai cũng cần được quan tâm qua đơi mắt. - Có thể quan sát đơi mặt hình chữ M. W…

HS

Ơn tập bài cũ:

“PHI NGƠN TỪ TỔNG HỢP”

cùng khuôn mặt biểu cảm theo nội dung trình bày.

- PNT Dáng, cử chỉ- Trang phục :

+ Dáng : Đứng thẳng người, hơi hướng người về phía khán giả.

+ Trang phục: luôn sạch sẽ, cần ăn mặc lịch sự phù hợp với đối tượng và nội dung bài nói.

+PNT Động chạm – Mùi

Động chạm ngơn từ, lời nói động chạm qua hành động, cử chỉ với khán giả cần nhã nhặn, lịch sự. Tránh văn phong thô tục, mất lịch sự. Luôn giữ cơ thể và trang phục sạch sẽ.

3 Giới thiệu bài

mới:

CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH - MỞ BÀI

- Bài học “Cấu trúc bài thuyết trình” - Cấu trúc bài thuyết trình

- Kỹ năng thiết kế phần mở bài thuyết trình cơ bản

- Thực hành.

- HS đọc to tên bài học

4 Câu chuyện GV.

VIDEO “Cấu trúc bài thuyết trình”

Mở Video

HS

Xem Video

5 Trắc nghiệm câu

chuyện GV.Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs HS.Trả lời câu hỏi.

6 Nội dung 1 Hoạt động: Cấu trúc bài thuyết trình

“KIM CƯƠNG VÀ THAN BÙN”

Viên Kim Cương và Than Bùn đều có thành phần chính, được tạo nên bởi chất các bon giống nhau, nhưng kết cấu khác nhau nên giá trị cũng khác nhau.

- Cấu trúc bài càng chắc cũng giống như kim cương càng có giá trị.

GV. Theo các con, một bài thuyết trình cần cấu trúc như thế nào?

Cũng giống như 1 chiếc đinh (đanh) có 3 phần. Đầu nhọn- thân và mũ đinh.

Mũi đinh-> mở bài Thân đinh-> thân bài Mũ đinh-> kết bài . *Mũi đinh càng sắc thì càng TỐT, bài mở bài càng HS. KIM CƯƠNG VÀ THAN BÙN (hình ảnh)

Cấu trúc bài thuyết trình?

hay càng thu hút khán giả

*Thân đinh

(quá ngắn, q dài thì cũng khơng phù hợp thời gian và đối tượng người nghe

*Mũ đinh: Chiếc đinh có mũ và chiếc đinh

khơng có mũ.

Để khán giả nhớ lâu.

GV.Kết luận:

Một bài thuyết trình có 3 phần: Mở bài- thân bài và kết bài.

7 Thực hành GV đưa chủ đề, yêu cầu HS viết phần mở

bài thuyết trình về chủ đề đó. - Chủ đề: “Biển đảo quê hương”

HS viết bài thuyết trình

8 Nội dung 2 Hoạt động: Kỹ năng thiết kế phần mở

bài thuyết trình cơ bản

- Giáo viên giới thiệu: 6 cách mở bài thu hút

"Vạn sự khởi đầu nan”, “Đầu xuôi đuôi mới lọt”,

1. Mở bài bằng một tình huống gây sốc

(ví dụ: điện thoại. Một nhà diễn thuyết về điện thoại, ông đã mang chiếc điện thoại của mình ra và cố tình làm rơi điện thoại để khán giả giật mình. Sau đó, ơng đã nhặt điện thoại lên và chia sẻ về độ bền cũng như các tính năng của điện thoại…)

2. Những con số thống kê

(vídụ: dân số, tỉnh thành…Nhà diễn thuyết viết lên bảng con số 36, rồi hỏi khán giả. Con số này có ý nghĩa gì?

Rất nhiều các câu trả lời được đưa ra.

Sau đó, ơng đã giới thiệu con số 36 hơm nay có ý nghĩa nói về chủ đề Hà Nội 36 phố phường…

3. Một câu chuyện hay một tình huống hài hước ( ví dụ: đón người nổi tiếng, bóng

đá…)

4. Hình ảnh, video, kịch…

Ví dụ: Người thuyết trình cho khán giả xem hình ảnh về các đám cháy, hoặc video về đám cháy. Sau đó, người thuyết trình vào bài…

5. Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp của bạn

- HS thảo luận

(ví dụ: chia sẻ cảm xúc thật : Cuôc sống,

công việc…)

6. Những câu hỏi

(Ví dụ: Văn hóa giao thơng, ý nghĩa cuộc sống…)

- GV chia sẻ một số điều cần chú ý khi thiết kế phần mở bài.

*Yêu cầu của mở bài:

- Thu hút

- Khái quát được nội dung - Thời gian

- Lợi ích của bài.

9 Thực hành Thực hành: “Em là nhà hung biện tài năng”

- HS đã hoàn thành phần chuẩn bị Thực hành 1

- HS đứng lên thuyết trình về bài viết của mình - GV nhận xét, đánh giá. - HS đứng lên thuyết trình 10 Nội dung 3 0 0 11 Thực hành 0 0 12 Trắc nghiệm bài

học GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi trắcnghiệm

13 Kết luận chung Bài học chung: Một bài thuyết trình thường có cấu trúc gồm 3 phần: Mở bài- thân bài và kết bài. Một số cách mở bài.

1. Mở bài bằng một tình huống gây sốc 2. Những con số thống kê

3. Một câu chuyện hay một tình huống hài hước

4. Hình ảnh, video, kịch,…

5. Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp của bạn

6. Những câu hỏi.

Ngồi ra cịn nhiều cách mở bài khác, các em có thể tham khảo tìm hiểu thêm.

- HS tóm lược lại nội dung bài học

14 Ứng dụng thực

tế GV gợi ý cho học sinh áp dụng kiến thứcbài học vào thực tế. Gợi ý:

- Tự tin đứng trước đám đông.

- Sử dụng những kỹ năng phi ngơn từ khi đứng thuyết trình.

- Tham gia viết bài hung biện ở trường lớp.

- HS ứng dụng kiến thức vào bài học cuộc sống

- Tích cực đọc sách để trau dồi kiến thức và ngôn từ phong phú.

GV giao bài tập về nhà

Viết mở bài theo chủ đề tự chọn

15 Tổng kết

1. Giáo viên tóm lược nội dung buổi học: 2. Cùng học sinh ôn tập về những điều mà các em thu nhận được trong buổi học. GV. Bài học chung:

Một bài thuyết trình thường có cấu trúc gồm 3 phần: Mở bài- thân bài và kết bài. Một số cách mở bài.

1. Mở bài bằng một tình huống gây sốc 2. Những con số thống kê

3. Một câu chuyện hay một tình huống hài hước

4.Hình ảnh, video, kịch,…

5. Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp của bạn

6. Những câu hỏi.

- HS đọc to tên bài học

- Ứng dụng bài học vào việc thuyết trình hay khi trình bày vấn đề gì đó

KHỐI 4 -BÀI 7

CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH – THÂN BÀI VÀ KẾT BÀI

Mục tiêu bài học: Học sinh làm quen và thiết kế cấu trúc bài thuyết trình cơ bản. Học cách trình

bày và thể hiện phần thân bài và kết bài thu hút, chuyên nghiệp, giúp các con tự tin hơn khi thuyết trình.

TT Tên mục hoạt động Giáo viên Học sinh

1 Khởi động TRÒ CHƠI

“Truyền tin “

1. Chia thành các nhóm theo số lượng thích hợp. Những người dư có thể được mời làm trọng tài.

2. Phổ biến luật chơi: Các thành viên chỉ được nói thầm và khơng được di chuyển. Nhiệm vụ của mỗi thành viên là truyền đạt lại những gì mình nghe được cho người tiếp theo. Người cuối cùng sẽ ghi lại những gì mình nghe được.

3. Trao giấy cho các nhóm rồi bắt đầu bấm Thời gian:.

4. GV công bố kết quả và nhận xét.

- HS tham gia trị chơi khởi động

2 Ơn bài cũ GV

Giáo viên cho HS trao đổi về bài học trước hoặc đặt câu hỏi để HS trả lời

+ Bài học trước tên là gì?

+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì?

+ Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào?

Các nội dung:

- Bài học “Cấu trúc bài thuyết trình” - Cấu trúc bài thuyết trình

- Kỹ năng thiết kế phần mở bài thuyết trình cơ bản

- Thực hành.

*Bài học:

- Giáo viên tổng hợp:

*Một bài thuyết trình thường có cấu trúc gồm 3 phần: Mở bài- thân bài và kết bài. *Một số cách mở bài.

1. Mở bài bằng một tình huống gây sốc 2. Những con số thống kê

3. Một câu chuyện hay một tình huống hài hước

4. Hình ảnh, video, kịch,…

5. Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp của bạn

6. Những câu hỏi.

**Một số điều cần chú ý khi thiết kế phần mở bài.

*Yêu cầu của mở bài:

- Thu hút

- Khái quát được nội dung - Thời gian

- Lợi ích của bài.

HS

Ơn tập bài cũ:

“PHI NGÔN TỪ TỔNG HỢP”

3 Giới thiệu bài mới: GV

CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH – THÂN BÀI & KẾT BÀI

- Câu chuyện “Cấu trúc bài thuyết trình thân bài và kết bài”

- Kỹ năng thiết kế phần thân bài cơ bản. - Kỹ năng thiết kế phần kết bài cơ bản. - Thực hành.

- HS đọc to tên bài học

4 Câu chuyện GV.

VIDEO “ Câu chuyện “Cấu trúc bài thuyết

trình thân bài và kết bài”.

Mở Video Xem Video

5 Trắc nghiệm câu

chuyện

GV.

Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs

HS.

Trả lời câu hỏi.

6 Nội dung 1 Hoạt động “ Kỹ năng thiết kế phần thân bài

cơ bản”

Bài tập : Tung bút (5 chiếc bút)

Giáo viên mời mộthọc sinh lên tham gia hoạt động.

Giáo viên và học sinh đứng khoảng cách 2m, sau đó giáo viên tung bút, và học sinh sẽ đỡ bút.

Lượt 1. Giáo viên cầm cả nắm bút rồi tung

cho học sinh đỡ.

Lượt 2. Giáo viên sẽ lấy từng chiếc bút tung,

học sinh sẽ đỡ bút.

GV. Con rút ra được bài học gì từ hoạt động tung bút?

GV mời hs trả lời. Bài học:

- Khi chúng ta tung bút, nếu tung cả nắm bút cùng một lúc, thì người đỡ bút sẽ rất khó để nhận được tất cả. Nhưng khi ta tách từng chiếc bút rồi tung thì người đỡ bút có thể tiếp nhận dễ dàng hơn. Việc tung bút cũng giống như việc chúng ta đưa ra thông tin cho khán giả, nếu thông tin của ta quá nhiều, khán giả sẽ khơng biết đón nhận thơng tin nào? Cũng khơng thể tiếp nhận được hết, do đó ta phải biết chọn lọc thông tin.

- Bài học:

- Phải biết lựa chọn nội dung quan trọng. (thường là 3 tới 5 ý chính trong bài). - Sắp xếp các ý chính theo trình tự hợp lý.

- HS tham gia hoạt động

- Trả lời câu hỏi GV đưa ra

7 Thực hành - Nối tiếp chủ đề bài học trước: “Em yêu biển

đảo quên hương”

- GV cho HS viết phần thân bài và kết bài

HS viết bài thuyết trình

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 4 CẢ NĂM (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w