Mụctiêubàidạy:
- HS hiểu ý nghĩa của việc tự động viên mình (giúp trẻ cố gắng hơn, kiên nhẫn hơn, bình tĩnh hơn) trong những tình huống khơng như ý, khơng thuận lợi, hoặc những tình huống đòi hỏi sự cố gắng để đạt được mục tiêu nào đó; Giúp trẻ ln cảm thấy vui vẻ, thoải mái hứng thú với mọi công việc.
- HS biết cách và thực hiện việc khuyến khích bản thân trong thực tế hàng ngày
Các vấn đề khó khăn lường trước và cách giải quyết:
Các vấn đề cần lường trước:
- Học sinh nói to khi chơi trị chơi truyền tin
- Học sinh ngại khơng dám tự khen mình
Cách giải quyết:
- Giáo viên đổi các thơng tin của các nhóm cho nhóm khác và yêu cầu truyền lại từ đầu
- Giáo viên nhắc học sinh nhắm mắt lại và coi như trong phịng chỉ có mình mình
C. Đồ dùng cầnchuẩnbị:
-Chuẩn bị của giáo viên + Giáoán. + Quà, phấn
+ Slide/phiếu bài tập
-Chuẩn bị của học sinh:
+ Tranh đã bị cắt rời thành cách mảnh ghép + Vở kỹ năng sống
+Mẩu giấy nhỏ có ghi cách tự khích lệ
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tên HĐ Giáo viên Học sinh
1. Khởi động Hoạt động 1: Ghép tranh
-Tên hoạt động: ghép tranh -Cách thực hiện:
+ Giáo viên chia lớp thành các đội
+ Giáo viên phát cho mỗi đội những mảnh ghép được cắt từ bức tranh.
+Đội nào ghép xong trước đội đó sẽ giành chiến thắng
- HS tham gia hoạt động ghép tranh
+Sau khi tất cả các đội đã hoàn thành, giáo viên yêu cầu học sinh đọc to thơng tin có trong bức tranh.
+Học sinh giơ tay đọc to
Lưu ý: Giáo viên có thể để Học sinh đọc tiếng anh sau đó dịch cho học sinh hoặc để học sinh tự dịch.
=>Thơng điệp chính: kích thích sự sáng tạo, logic trong trị chơi. Con cảm thấy tò mò về bài học hơm nay tự khuyến khích bản thân.
2. Ơn bài cũ Hoạt động 2: thảo luận/ hỏi đáp
- Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước hoặc đặt câu hỏi để Học sinh trả lời. +Bài học trước tên là gì?
+Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì?
+Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào?
Các nội dung:
- Tên bài học: Tôi tự tin - Câu chuyện: Tôi tự tin - Sự tự tin
- Biểu hiện và ý nghĩa của sự tự tin
Bài học: Người tự tin là người biết tin tưởng vào
khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc, dám tự tin quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động, người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. Người tự tin sẽ sớm thành công trong cuộc sống.
- HS nhắc lại kiến thức bài học cũ.
3. Giới thiệu bài mới
- Giáo viên giới thiệu tên bài học “Tự khuyến khích bản thân”
- Học sinh nhắc lại tên bài học.
- HS đọc to tên bài học
4. Học qua câu
chuyện -Giáo viên sử dụng câu chuyện hoặc video đã có sẵn trong phần mềm - HS theo dõi video câu chuyện
5. Trắc nghiệm - Giáo viên sử dụng các câu hỏi lựa chọn đã có sẵn
trong phần mềm - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
6. Nội dung 1 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về danh hài Steve Martin
- Giáo viên chiếu hình ảnh danh hài Steve Martin lên bảng và hỏi học sinh : «Đây là ai ? »
Lưu ý : Học sinh không biết cũng khơng sao, giáo viên có thể giới thiệu ln
- Giáo viên giới thiệu đôi nét về nhân vật này để
Thảo luận:
- HS theo dõi hình ảnh.
- Trả lời câu hỏi của GV
mở rộng kiến thức cho học sinh
Stephen Glenn "Steve" Martin (sinh ngày 14 tháng 8 năm 1945) là một diễn viên, nghệ sĩ hài, nhà văn, nhà sản xuất và nhạc sĩ người Mỹ. Ông nằm trong top 4 những ông vua hài hước nổi tiếng nhất thế giới. Ơng chia sẻ rằng ơng là một người thích đứng trước gương và nhìn vào đó cười 5 phút mỗi ngày.
+ Giáo viên đặt câu hỏi phân tích
• Ơng là một dành hài, cơng việc cười nói suốt ngày mà tại sao ông lại phải đứng trước gương cười với mình 5 phút mỗi ngày ?
• Điều đó giúp cho ơng điều gì ? + Giáo viên chia sẻ lý do ông làm như vậy
Việc mỉm cười vào mỗi sáng khiến ông cảm thấy hài lịng với cuộc sống, có sức lực tiếp tục những cơng việc khó khăn. Ơng cảm thấy tự tin vào bản thân mình hơn và tự nhủ với bản thân mình đủ sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn.
=>Thơng điệp chính: ý nghĩa của việc tự động viên mình (giúp mình cố gắng hơn, kiên nhẫn hơn, bình tĩnh hơn) trong những tình huống khơng như ý, khơng thuận lợi, hoặc những tình huống địi hỏi sự cố gắng để đạt được mục tiêu nào đó; Giúp mình ln cảm thấy vui vẻ, thoải mái hứng thú với mọi công việc.
7. Thực hành 1 Hoạt động 3: bài tập tự khen ngợi mình
-Hình thức : Trải nghiệm -Tiến hành :
+ Giáo viên mời học sinh đứng dậy
+ Chắp tay trước ngực, ngẩng mặt lên trời và tự nói với mình « Ơi tơi phục tơi q, tơi đủ mạnh mẽ để vượt qua khó khăn, tơi tự hào vì tơi là duy nhất trên cuộc đời này »
- Giáo viên đặt câu hỏi phân tích
• Con cảm thấy thế nào khi tự khen mình ? • Tự khuyến khích bản thân mình giúp cho
con điều gì ?
• Con sẽ tự khuyến khích bản thân khi nào ? => Thơng điệp chính : Hãy tự khuyến khích bản thân mình mỗi ngày, khi gặp khó khăn để mạnh mẽ hơn, khi thức dậy để thấy vui vẻ, yêu đời tràn trề sức mạnh mỗi ngày.
- HS thực hành trải nghiệm
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
8. Nội dung 2 Hoạt động: HELPING HERO (ANH HÙNG GIÚP ĐỠ)
- Hình thức: Thảo luận nhóm
- Thực hiện:
+ GV đưa ra những bức thư do những bạn nhỏ gửi đến lớp muốn các anh hùng trong lớp trợ giúp tư vấn cách giải quyết cho bạn đó
“Gửi các anh hùng giúp đỡ.
Tơi là Susan. Tơi đang gặp một vấn đề các bạn cho tôi lời khuyên với. Giáo viên phim của chúng tôi đang tổ chức thử giọng cho một vở nhạc kịch vào cuối năm nay. tôi thực sự muốn trở thành một ca sĩ khi tôi lớn lên vì vậy tơi viết tên tơi vào danh sách để thử giọng cho vai trị chính. nhưng cơ gái nổi tiếng nhất trong lớp của tơi nhìn thấy tên của tơi và đã cố gắng để nói chuyện với tơi ra khỏi cuộc thi tuyển. Cơ nói rằng tơi là một ca sĩ tuyệt vọng và chỉ sẽ gây rắc rối cho bản thân mình. Tơi nghĩ rằng lý do thực sự là cơ ấy muốn đóng vai trị chính và tơi có thể được chọn. Bởi tơi đã được tham gia học hát cho ba năm, tơi biết tơi có thể hát. Nhưng bây giờ bạn bè của cơ gái đã bắt đầu lan truyền tin đồn khó chịu về tơi và tơi bắt đầu cảm thấy sợ hãi về cuộc thi tuyển. Tôi phải làm sao đây?”
+ Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm sau đó mời các nhóm trình bày cách giải quyết của nhóm mình.
- Thơng điệp chính:
+ Có rất nhiều lúc chúng ta gặp khó khăn, cảm thấy xấu hổ, cảm thấy buồn…nếu chúng ta mãi xấu hổ, mãi sợ hãi thì chúng ta khơng thể vượt qua được khó khăn đó. Hãy tự khuyến khích mình bằng cách.
• Suy nghĩ tích cực
• Tin tưởng vào bản thân mình
• Ln mỉm cười, thư giãn
• Học từ những thất bại
- HS thả luận nhóm - Trả lời câu hỏi của GV
9. Thực hành 2 Hoạt động 4: Trò chơi truyền tin - Tên trò chơi: truyền tin
- Cách chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành 4 đội xếp thành hàng dọc
+ Người đầu tiên của mỗi đội sẽ nhận được 1 mẩu
giấy trong đó có 1 thơng điệp là 1 cách tự khuyến khích bản thân
+ Bạn đầu tiên nói nhỏ với bạn thứ 2 sao cho bạn thứ 3 không nghe được.
+ Bạn thứ 3 lại tiếp tục truyền cho người tiếp theo. + Người cuối cùng sẽ chạy lên và viết thơng tin của nhóm mình mà con nghe được lên bảng. - Luật chơi:
+ Đội nào nói quá to sẽ bị phạm quy và thua cuộc + Người cuối cùng nào ghi đáp án nhanh nhất thì đội đó sẽ chiến thắng
- Cả lớp cùng nhắc lại các cách tự khuyến khích bản thân.
• Suy nghĩ tích cực
• Tin tưởng vào bản thân mình
• Ln mỉm cười, thư giãn
• Học từ những thất bại 10.Nội dung 3 0 0 11. Thực hành 3 0 0 12. Trắc
nghiệm bài học GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm bài học HS trả lời câu hỏi tắc nghiệm
13. Kết luận
chung Giáo viên đưa ra kết luận chung:- Ý nghĩa của việc tự động viên mình (giúp mình cố gắng hơn, kiên nhẫn hơn, bình tĩnh hơn) trong những tình huống khơng như ý, khơng thuận lợi, hoặc những tình huống địi hỏi sự cố gắng để đạt được mục tiêu nào đó; Giúp mình ln cảm thấy vui vẻ, thoải mái hứng thú với mọi công việc.
- Hãy tự khuyến khích mình bằng cách. • Suy nghĩ tích cực
• Tin tưởng vào bản thân mình
• Ln mỉm cười, thư giãn
• Học từ những thất bại - HS nhắc lại kết luận chung GV đưa ra 14. Ứng dụng thực tế và Bài tập về nhà
Hoạt động vẽ tranh truyện
- Hình thức: Vẽ tranh truyện - Thực hiện:
+ GV phát giấy cho HS.
- HS tự tổng hợp các cách tự khuyến khích bản thân bằng cách vẽ tranh truyện.
+ GV mời HS chia sẻ trước lớp
- HS mơ tả câu chuyện của mình và chia sẻ cách tự khuyến khích cho bản thân mình.
- GV ứng dụng vào kiến thức vào thực tế
15. Tổng kết Tổng kết kiến thức:
- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên bài học và nội dung chính của bài:
+ Tên bài học: Tự khuyến khích bản thân + Hãy tự khuyến khích mình bằng cách.
• Suy nghĩ tích cực
• Tin tưởng vào bản thân mình
• Ln mỉm cười, thư giãn
• Học từ những thất bại
- HS đọc to tên bài học
- Nhắc lại nội dung chính của bài.