CÔNG CỤ SÁNG TẠO HỌC TẬP

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 4 CẢ NĂM (Trang 34 - 39)

Mục tiêu bài học: Học sinh làm quen và ứng dụng công cụ sơ đồ tư duy để sáng tạo, nâng cao khả năng ghi nhớ và kết quả học tập.

TT Tên mục hoạt

động Giáo viên Học sinh

1 Khởi động Trò chơi “Tạo dáng ngộ nghĩnh”

- Quản trò mời một bạn lên bảng tạo một vài kiểu dáng tự do, mọi người quan sát và ghi nhớ động tác rồi diễn lại. Ai không diễn lại được, hoặc diễn sai nhiều thì bị phạt vui.

- Quản trị tiếp tục trị chơi với một bạn khác.

- Khởi động, tạo khơng khí vui vẻ.

2 Ơn bài cũ - Chúng ta cùng ơn lại nội dung bài học trước “Cấu trúc bài thuyết trình- Thân bài, kết bài”.

- Ơn bài theo cặp đơi: Mỗi bạn trao đổi, thảo luận và ôn bài với người bạn cùng bàn.

- Bài học:

+ Một bài thuyết trình thường có cấu trúc gồm 3 phần: Mở bài- thân bài và kết bài. + Một số cách mở bài:

+ Mở bài bằng một tình huống gây sốc. • Những con số thống kê.

• Một câu chuyện hay một tình huống hài hước.

• Hình ảnh, video, kịch...

• Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chun nghiệp của bạn. • Những câu hỏi.

+ Thân bài:

• Lựa chọn nội dung quan trọng. (thường là 3 tới 5 ý chính trong bài). • Sắp xếp các ý chính theo trình tự

hợp lý. + Kết bài:

• Thách thức và kêu gọi • Cam kết bằng - Vỗ tay • Giơ tay biểu quyết

• Hơ khẩu hiệu

- HS ơn bài học theo nhóm.

- Trả lời câu hỏi của GV.

3 Giới thiệu bài

mới: Bài học: “Công cụ sáng tạo học tập”- Câu chuyện “Cơng cụ sáng tạo học tập” Tìm hiểu về cơng cụ sáng tạo học tập - Kỹ năng sử dụng công cụ sáng tạo.

- Thực hành. Gây hứng thú, dẫn dắt học sinh vào bài

4 Câu chuyện VIDEO “Công cụ sáng tạo”

Mở Video

Gây hứng thú, dẫn dắt học sinh vào bài

5 Trắc nghiệm

câu chuyện

Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs HS trả lời câu hỏi

6 Nội dung 1 Hoạt động: Tìm hiểu về cơng cụ sáng tạo

học tập

- TỔNG QUAN VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY

- Hs thảo luận nhóm. - Trả lời câu hỏi GV đưa ra.

(Mindmap)

+ Tác giả: Tony Buzan + Tiện ích: Ghi chép nhanh + Dễ nhớ

+ Dễ ôn bài

- Sơ đồ tư duy (Mindmap) là một phương pháp trình bày ý tưởng bằng hình ảnh, giúp não bộ phát huy tối đa khả năng ghi nhớ, giúp người học tăng tính sáng tạo và nâng cao hiểu quả làm việc tức thời. Ngoài ra cịn giúp cho việc ơn tập và ghi nhớ có hiệu quả nhanh hơn.

- Sơ đồ tư duy dùng giản đồ hay những keywords (từ khóa chính) và những đường nối, mũi tên… theo các quy tắc riêng đơn giản, dễ hiểu của riêng người viết. - Mindmap sẽ giúp người dùng xây dựng một bức tranh tổng quát, giúp thu nhỏ lại những thông tin dồn về chung và cô đọng nhất, khiến cho việc tư duy, giải quyết vấn đề hay ghi nhớ lại những chi tiết của “bức tranh” dễ dàng hơn.

- Khi nào nên sử dụng sơ đồ tư duy? + Đối với số lượng kiến thức lớn, bài tập nhiều, và cần gấp sự tổng hợp tổng quát nhất. Nhất là trong mỗi kỳ thi cử, ôn luyện cho các môn học, các chuyên đề.

+ Những lúc gặp vấn đề khó, bạn cần gấp một phương án để xử lý vấn đề, sơ đồ tư duy Mindmap có thể giúp bạn tái hiện bức tranh chung, giúp bạn nhìn rõ và đề ra được hướng giải quyết cụ thể cho vấn đề.

+ Khi bạn chuẩn bị thuyết trình, diễn thuyết cần coi lại và chuẩn bị trước cho bài thuyết trình, Mindmap sẽ giúp bạn ghi nhớ tốt hơn.

+ Hơn hết, sơ đồ tư duy Mindmap còn sẽ giúp bạn tự đánh giá bản thân hay theo dõi, cập nhật sự hiểu biết của bản thân.

7 Thực hành Hoạt động: Chủ đề của em

- Học sinh thực hành kỹ năng sử dụng công cụ sáng tạo sơ đồ tư duy.

- Gợi ý:

+ Chủ đề bản thân (thông tin cá nhân,

HS thực hành theo cá nhân.

trường học, sở thích, ước mơ...)

+ Chủ đề gia đình (Các thành viên trong gia đình cùng đặc điểm…)

+ Chủ đề : bạn bè, học tập, vui chơi, giải trí…

8 Nội dung 2 Hoạt động: Kỹ năng sử dụng công cụ

sáng tạo

- Giáo viên hướng dẫn học sinh Sử dụng công cụ sơ đồ tư duy (Mindmap)

1. Chủ đề

- Vị trí của chủ đề: Nằm ở trung tâm với những người có lối tư duy kiểu tổng quan. - Nằm bên góc phải hoặc trái với những người tư duy kiểu quy trình.

- Màu sắc của chủ đề: Nội bật, dễ nhìn. Dùng tối đa 3 màu.

- Hình ảnh: Chủ đề nên dùng hình ảnh tượng trưng cho vấn đề được trình bày. - Ví dụ: Chủ đề gia đình có thể vẽ ngơi nhà, chủ đề khoa học có thể vẽ ống thí nghiệm, văn học có thể vẽ quyển sách… 2. Các nhánh

- Số lượng nhánh chính khơng q 7 nhánh vì não con người khơng ghi nhớ hiệu quả khi cùng một lúc phải ghi nhớ trên 7 vấn đề.

- Màu sắc:

+ Các nhánh khác nhau thì màu sắc khác nhau (Não phân biệt và ghi nhớ qua màu sắc).

+ Các nhánh con trong một nhánh chính đồng màu với nhau.

+ Vị trí các nhánh: Các nhánh càng gần chủ đề trung tâm là những ý quan trọng, xa trung tâm thì ngược lại.

3. Từ ngữ

- Chữ nằm trên đường và dài bằng đường (Não phân biệt và định hình bằng đường nối).

- Dùng những “từ khóa” ngắn gọn, đặc trưng nhất và không quá 7 từ trên một đường. Không nên dùng câu dài dòng. - Nguyên tắc: Viết chữ trước sau đó mới vẽ đường.

- HS thảo luận nhóm. - Trả lời câu hỏi của GV.

- Học sinh thuyết trình theo cá nhân.

4.Màu sắc

- Màu sắc càng nổi bật càng dễ nhớ nhưng phải rõ nét, dễ nhìn.

- Nên dùng màu phân biệt giữa chữ và thường.

- Dùng những gam màu bản thân bạn ưa thích sẽ kích thích khả năng ghi nhớ.

9 Thực hành Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh vẽ Sơ

đồ tư duy theo một trong các chủ đề sau. - Chủ đề bản thân (thơng tin cá nhân, trường học, sở thích, ước mơ...)

- Chủ đề gia đình (Các thành viên trong gia đình cùng đặc điểm…)

- Chủ đề: bạn bè, học tập, vui chơi, giải trí…)

- Mời học sinh lên trình bày. - Giáo viên nhận xét và góp ý.

- HS Thực hành

10 Nội dung 3 0 0

11 Thự hành 3 0 0

12 Trắc nghiệm

bài học GV đưua ra câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm

13 Kết luận

chung

Bài học chung:

- Sơ đồ tư duy (Mindmap) là một phương pháp trình bày ý tưởng bằng hình ảnh, giúp não bộ phát huy tối đa khả năng ghi nhớ, giúp người tư duy tìm ra phương pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề cách tối ưu. - Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép. Bằng cách dùng giản đồ ý, tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đó các đối tượng thì liên hệ với nhau bằng các đường nối. Với cách thức đó, các dữ liệu được ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn.

- HS tóm lược lại nội dung

tế đề.

- Thành viên trong gia đình mình - Trường học

- Thời khóa biểu ...

vào cuộc sống 15 Tổng kết 1. Giáo viên tóm lược nội dung buổi học: 2. Cùng học sinh ôn tập về những điều mà các em thu nhận được trong buổi học.

Bài học: “Công cụ sáng tạo học tập” - Tìm hiểu về cơng cụ sáng tạo học tập - Kỹ năng sử dụng công cụ sáng tạo

- Bài học chung: Sơ đồ tư duy (Mindmap) là một phương pháp trình bày ý tưởng bằng hình ảnh, giúp não bộ phát huy tối đa khả năng ghi nhớ.

- HS nhắc lại kiến thức bài học.

- Tổng hợp lại kiến thức.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 4 CẢ NĂM (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w