Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu sống chủ động là biết tự chịu trách nhiệm cho hành động, thái
độ và tâm trạng của mình. Biết hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
*Đạo cụ chuẩn bị: 1 Món quà: (Sổ, bút, quả, đồ chơi, đồ lưu niệm …..)
TT Tên mục hoạt động Giáo viên Học sinh
1 Khởi động 1. Khởi động: Dài – ngắn – cao -
thấp
Quản trị (hành động tay của mình) hơ:
Cao – Thấp – Dài – Ngắn.
(Cao: Hai tay kéo dài theo chiều dọc,
Ngắn: Hai tay co lại theo chiều dọc Dài: Hai tay kéo dài theo chiều ngang,
Ngắn: Hai tay kéo dài theo chiều ngang).
Người chơi làm theo lời quản trò, quản trị thay đổi động tác khơng nhất quán với lời nói.
“Luật chơi: Làm theo tơi nói, đừng làm theo tôi làm.
Ai làm sai, bị phạt vui (ca hát, nhảy
lò cò, múa...)
** Chú ý: quản trò phải cho người chơi làm nháp 1 lần rồi mới bắt đầu
2.GV
Mình cùng chơi trị chơi nào!
- HS tham gia khởi động cùng GV
2 Ôn bài cũ Giáo viên cho HS trao đổi về bài học
trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
HS ôn lại bài học cũ cùng với bạn.
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì? + Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào? Các nội dung:
- Tên bài học: Tự khuyến khích bản thân
- Ý nghĩa của việc tự khuyến khích bản thân và khuyến khích bản thân khi nào?
- Tự khuyến khích bản thân như thế nào?
- Thông điệp: Ý nghĩa của việc tự
động viên mình (giúp mình cố gắng hơn, kiên nhẫn hơn, bình tĩnh hơn) trong những tình huống khơng như ý, khơng thuận lợi, hoặc những tình huống địi hỏi sự cố gắng để đạt được mục tiêu nào đó; Giúp mình ln cảm thấy vui vẻ, thoải mái hứng thú với mọi công việc.
- Hãy tự khuyến khích mình bằng cách.
• Suy nghĩ tích cực
• Tin tưởng vào bản thân mình
• Ln mỉm cười, thư giãn
• Học từ những thất bại
3 Giới thiệu bài mới: KỸ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỘNG
• Mình hiểu về Sống chủ động? • Ý nghĩa của việc Sống chủ
động?
• Mình cùng sống chủ động?
- HS đọc to tên bài học
4 Câu chuyện VIDEO “Kỹ năngsống chủ động”
Mở Video - HS theo dõi video
5 Trắc nghiệm câu
chuyện
Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs
- HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài học GV đưa ra
6 Nội dung 1 1.Mình hiểu về sống chủ động.
- GV đưa ra một câu chuyện.
- HS lắng nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Câu chuyện “ “Đẽo cày giữa
đường”
- Trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Chuyện kể rằng có một bác nơng dân rất nghèo, cả đời sống bằng nghề đồng áng, bác muốn làm một cái cày thật tốt để làm công
việc đồng áng năng suất và đỡ vất vả hơn. Một hơm, bác rất vui vì đã xin được một cây gỗ tốt nhưng bác chưa làm cái cày bao giờ, bác bèn mang khúc gỗ ra ven đường ngồi đẽo và hỏi ý kiến mọi người.
Bác đẽo được một lúc thì một người đi qua chê:
- Bác đẽo thế không phải rồi, bác đẽo to quá.
Bác nông dân nghe thấy có lý bèn làm theo. Bác làm được một lúc lại có một người đi qua bảo:
- Bác đẽo thế này không cày được đâu, cái đầu cày bác làm to q…. Bác nơng dân nghe có lý hơn, bác lại chỉnh sửa theo lời khuyên, bác đẽo được một lúc lại một người đi qua nói:
- Bác đẽo thế khơng ổn rồi, cái cày bác làm dài quá không thuận tay. Bác nơng dân nghe lại có lý hơn, lại chỉnh sửa theo.
Và cuối cùng, hết ngày hôm đấy bác nông dân chỉ còn một khúc gỗ nhỏ, bác khơng cịn cơ hội để đẽo cái cày theo ý mình nữa, cây gỗ quý đã thành một đống củi vụn. Bác buồn lắm nhưng cuối cùng bác đã hiểu: “Làm việc gì cũng vậy, mình phải có chính kiến của mình và kiên trì với một con đường đã chọn.”
*Câu hỏi:
2. Anh nông dân là người như thế
nào?
Gợi ý: Người khơng có lập trường, người ba phải…
3. Con rút ra được bài học gì từ câu
chuyện trên?
đang làm, biết tự tìm hiểu và cân nhắc kỹ trước khi ra quyết định…
4. Người ta nói rằng, anh nơng dân
sống không chủ động, vậy theo con hiểu thế nào là “Sống chủ động”?
5.GV tổng kết và đưa ra bài học.
Sống chủ động chính là biết tự chịu trách nhiệm cho hành động, thái độ và tâm trạng của mình. Sống chủ động cần có lập trường riêng và biết tự chịu trách nhiệm về cuộc đời của mình.
7 Thực hành 1 GV đưa ra tình huống, yêu cầu học
sinh xử lý tình huống đó.
- Tình huống 1: Nhà trường sẽ dành
tặng bạn 1 suất học bổng toàn phần (100% giá trị chuyến đi) gồm có: 1 chuyến đi du lịch và 1 suất học tiếng anh vào mùa hè ở nước ngoài (Mỹ, Singapore, Úc…). Với điều kiện, bạn phải là HS giỏi của nhà trường. Vậy em sẽ làm gì để đạt được học bổng này?
- Tình huống 2: Nếu bạn là HS giỏi
của trường, những điều gì sẽ đến với bạn (Khơng tính suất học bổng mùa hè ở trên)?
GV đưa ra kết luận.
Hãy tự tạo ra cơ hội bằng cách chủ động học tập thật tốt, điều đó sẽ giúp chúng ta giỏi hơn, kết quả học tập tiến bộ và mọi người sẽ hâm mộ và yêu mến chúng ta nhiều hơn, bạn sẽ là niềm tự hào của bố mẹ và thầy cô, bạn bè!
- Hs thực hành cùng GV và các bạn
- Trình bày quan điểm của mình
8 Nội dung 2 Hoạt động: Ý nghĩa của sống chủ
động:
Hoạt động: Món quà dành cho bạn GV chuẩn bị một món quà Món quà: (chiếc bút chì, cục tẩy, bút bi...). GV hỏi:
- Ai muốn nhận món q này miễn phí, xin mời giơ tay?
(Có một số HS sẽ giơ tay)
- HS lắng nghe câu chuyện
- Phân tích câu chuyện đưa ra
- Món q này sẽ thuộc về 1 trong số các bạn giơ tay. Thầy/cô đếm từ 1 đến 10, ai lấy quà trước thì được nhận món quà.
- GV đếm ngược 10 -1. - Kết luận:
+ Để có được món q trên thì các em cần phải chủ động. Vậy chúng ta cần chủ động làm những việc gì?. Đầu tiên cần phải giơ tay theo yêu cầu của giáo viên. Khi giáo viên gọi tên chúng ta, chúng ta hãy đi lên nhận món q và cảm ơn thầy (cơ) giáo. Như vậy, bài học của chúng ta ở đây là gì? - Đó là, cần chủ động trong mọi hồn cảnh, mọi tình huống.
+ Cũng như trong việc học tập của các em, các em cần chủ động học hỏi, tìm hiểu và đọc sách. Chủ động tiếp thu kiến thức, không phụ thuộc vào thầy, cô giáo.
Hoạt động 2: Vậy chúng ta sống chủ
động như thế nào?
- Phân tích:
+ Tại sao chúng ta cần phải học? + Khi chúng ta học tập tốt sẽ có được điều gì?
+ Chúng ta cần làm gì để ln chủ động trong việc học cũng như trong cuộc sống thường ngày của chúng ta? + Em hãy lấy ví dụ minh họa?
- Kết luận:
+ Cần phải chủ động trong mọi việc. + Để có thể chủ động: em hãy tự giác học tập không cần bố mẹ, thầy cô nhắc nhở; tự giác làm việc chăm chỉ (dọn dẹp phịng ở của mình, bàn học của mình, tủ quần áo); tự giác làm vệ sinh cá nhân (đi học về tự giác đi tắm, cho quần áo bẩn vào máy giặt, tự chải đầu...)
+ Chỉ cần những việc nhỏ như vậy, em đã có thể rèn cho mình tính chủ
động, trưởng thành hơn. Trở thành người con ngoan trò giỏi trong mắt của bố mẹ và thầy, cơ. Từ đó các em sẽ được mọi người yêu quý.
9 Thực hành 2 Hình thức: Thảo luận nhóm/ theo bàn
- Mục đích: Rèn luyện tính chủ động cho học sinh.
- Hoạt động 1: Chuyển bị động thành chủ động
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên đưa ra hệ thống những từ ngữ bị động, yêu cầu học sinh
chuyển thành những từ chủ động. + Tôi không làm được - Tôi làm được
+ Không phải tại tôi - Tôi xin lỗi - Tôi phải - Tôi chọn
- Chúng ta khơng có lựa chọn nào khác? - Hãy xem chúng ta có những lựa chọn nào?
- Chúng ta khơng thể làm được gì? - Chắc chắn phải có cách.
- Hoạt động 2: Hãy chia sẻ những điều em mong muốn có được trong cuộc sống với các bạn trong nhóm.
- HS thực hành tham gia hoạt động.
10 Nội dung 3 0 0
11 Thực hành 3 0 0
12 Trắc nghiệm bài học Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với
học sinh Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài học
13
Kết luận chung Bài học chung:
- Chủ động trong việc học, trong cuộc sống hàng ngày sẽ giúp các em dễ dàng thành công hơn.
- Để có thể chủ động trong việc học, trong cuộc sống hàng ngày, các em hãy lên thời khóa biểu chi tiết cho mình và thực hiện nghiêm túc thời khóa biểu đó.
- Sống có chủ động sẽ giúp cho các em dễ dàng thành công hơn trong cuộc sống và học tập.
HS nhắc lại nội dung GV kết luận
14 Thực hành Ứng dụng thực tế:
- Chia sẻ bài học với người thân.
HS ứng dụng kiến thức bài học vào cuộc sống
- Viết ra mục tiêu trong năm học và ước mơ của con.
- Dán mục tiêu, ước mơ lên khu vực học tập.
- Lập thời gian biểu cho từng ngày và nghiêm túc thực hiện nó.
15 Tổng kết Giáo viên tóm lược nội dung buổi
học.
Dặn dị học sinh Phân tích:
Tên bài: KỸ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỘNG
• Mình hiểu về Sống chủ động? • Ý nghĩa của việc Sống chủ
động?
• Mình cùng sống chủ động?
Kết luận:
Sống chủ động sẽ đem lại hiệu quả trong học tập và cuộc sống, giúp chúng ta trưởng thành và dễ dàng thành cơng hơn so với những người sống thụ động. Vì vậy, thường xun rèn luyện cho mình tính chủ động trong mọi việc.
HS đọc to tên bài học - Tóm lược nội dung kiến thức cần ghi nhớ