- Hơ khẩu hiệu.
Ví dụ: Kết thúc một bài thuyết trình về chủ đề học tập, thay đổi thói quen, bảo vệ mơi trường,….Người thuyết trình có thể cho khán giả hô khẩu hiểu: Quyết tâm thay đổi, tôi cam kết, tơi sẽ cố gắng hết mình, tơi sẽ làm
được…
- HS thảo luận - Trả lời câu hỏi của GV
9 Thực hành - Thực hành: “Em là người hung biện tài năng:
- GV cho HS trình bày bài thuyết trình của mình
- Yêu cầu kết hợp những kỹ năng về phi ngôn từ đã học - GV nhận xét và đánh giá - HS đứng lên thuyết trình 10 Nội dung 3 0 0 11 Thực hành 3 0 0
12 Trắc nghiệm bài học GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi
13 Kết luận chung
Bài học chung:
Một bài thuyết trình thường có cấu trúc gồm 3 phần: Mở bài- thân bài và kết bài.
Thân bài:
- Lựa chọn nội dung quan trọng. (thường là 3 tới 5 ý chính trong bài).
- HS tóm lược nội dung bài học
- Sắp xếp các ý chính theo trình tự hợp lý.
Kết bài:
- Thách thức và kêu gọi - Cam kết bằng - Vỗ tay - Giơ tay biểu quyết - Hô khẩu hiệu.
14 Ứng dụng thực tế GV gợi ý cho HS áp dụng kiến thức bài học
vào thực tế Gợi ý:
- Tự tin đứng trước đám đông.
- Sử dụng những kỹ năng phi ngôn từ khi đứng thuyết trình.
- Tham gia viết bài hung biện ở trường lớp. - Tích cực đọc sách để trau dồi kiến thức và ngôn từ phong phú.
HS ứng dụng kiến thức bài học vào cuộc sống
15 Tổng kết
1. Giáo viên tóm lược nội dung buổi học: 2. Cùng học sinh ôn tập về những điều mà các em thu nhận được trong buổi học. GV. Bài học chung: Thân bài:
- Lựa chọn nội dung quan trọng. (thường là 3 tới 5 ý chính trong bài).
- Sắp xếp các ý chính theo trình tự hợp lý.
Kết bài:
- Thách thức và kêu gọi - Cam kết bằng - Vỗ tay - Giơ tay biểu quyết - Hô khẩu hiệu.
- HS tóm lược lại nội dung bài học - Đọc to tên bài học
KHỐI 4 – BÀI 8: CÔNG CỤ SÁNG TẠO HỌC TẬP
Mục tiêu bài học: Học sinh làm quen và ứng dụng công cụ sơ đồ tư duy để sáng tạo, nâng cao khả năng ghi nhớ và kết quả học tập.
TT Tên mục hoạt
động Giáo viên Học sinh
1 Khởi động Trò chơi “Tạo dáng ngộ nghĩnh”
- Quản trò mời một bạn lên bảng tạo một vài kiểu dáng tự do, mọi người quan sát và ghi nhớ động tác rồi diễn lại. Ai không diễn lại được, hoặc diễn sai nhiều thì bị phạt vui.
- Quản trị tiếp tục trị chơi với một bạn khác.
- Khởi động, tạo khơng khí vui vẻ.
2 Ơn bài cũ - Chúng ta cùng ôn lại nội dung bài học trước “Cấu trúc bài thuyết trình- Thân bài, kết bài”.
- Ơn bài theo cặp đôi: Mỗi bạn trao đổi, thảo luận và ôn bài với người bạn cùng bàn.
- Bài học:
+ Một bài thuyết trình thường có cấu trúc gồm 3 phần: Mở bài- thân bài và kết bài. + Một số cách mở bài:
+ Mở bài bằng một tình huống gây sốc. • Những con số thống kê.
• Một câu chuyện hay một tình huống hài hước.
• Hình ảnh, video, kịch...
• Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp của bạn. • Những câu hỏi.
+ Thân bài:
• Lựa chọn nội dung quan trọng. (thường là 3 tới 5 ý chính trong bài). • Sắp xếp các ý chính theo trình tự
hợp lý. + Kết bài:
• Thách thức và kêu gọi • Cam kết bằng - Vỗ tay • Giơ tay biểu quyết
• Hơ khẩu hiệu
- HS ơn bài học theo nhóm.
- Trả lời câu hỏi của GV.
3 Giới thiệu bài
mới: Bài học: “Công cụ sáng tạo học tập”- Câu chuyện “Cơng cụ sáng tạo học tập” Tìm hiểu về cơng cụ sáng tạo học tập - Kỹ năng sử dụng công cụ sáng tạo.
- Thực hành. Gây hứng thú, dẫn dắt học sinh vào bài
4 Câu chuyện VIDEO “Công cụ sáng tạo”
Mở Video
Gây hứng thú, dẫn dắt học sinh vào bài
5 Trắc nghiệm
câu chuyện
Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs HS trả lời câu hỏi
6 Nội dung 1 Hoạt động: Tìm hiểu về cơng cụ sáng tạo
học tập
- TỔNG QUAN VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY
- Hs thảo luận nhóm. - Trả lời câu hỏi GV đưa ra.
(Mindmap)
+ Tác giả: Tony Buzan + Tiện ích: Ghi chép nhanh + Dễ nhớ
+ Dễ ôn bài
- Sơ đồ tư duy (Mindmap) là một phương pháp trình bày ý tưởng bằng hình ảnh, giúp não bộ phát huy tối đa khả năng ghi nhớ, giúp người học tăng tính sáng tạo và nâng cao hiểu quả làm việc tức thời. Ngoài ra cịn giúp cho việc ơn tập và ghi nhớ có hiệu quả nhanh hơn.
- Sơ đồ tư duy dùng giản đồ hay những keywords (từ khóa chính) và những đường nối, mũi tên… theo các quy tắc riêng đơn giản, dễ hiểu của riêng người viết. - Mindmap sẽ giúp người dùng xây dựng một bức tranh tổng quát, giúp thu nhỏ lại những thông tin dồn về chung và cô đọng nhất, khiến cho việc tư duy, giải quyết vấn đề hay ghi nhớ lại những chi tiết của “bức tranh” dễ dàng hơn.
- Khi nào nên sử dụng sơ đồ tư duy? + Đối với số lượng kiến thức lớn, bài tập nhiều, và cần gấp sự tổng hợp tổng quát nhất. Nhất là trong mỗi kỳ thi cử, ôn luyện cho các môn học, các chuyên đề.
+ Những lúc gặp vấn đề khó, bạn cần gấp một phương án để xử lý vấn đề, sơ đồ tư duy Mindmap có thể giúp bạn tái hiện bức tranh chung, giúp bạn nhìn rõ và đề ra được hướng giải quyết cụ thể cho vấn đề.
+ Khi bạn chuẩn bị thuyết trình, diễn thuyết cần coi lại và chuẩn bị trước cho bài thuyết trình, Mindmap sẽ giúp bạn ghi nhớ tốt hơn.
+ Hơn hết, sơ đồ tư duy Mindmap còn sẽ giúp bạn tự đánh giá bản thân hay theo dõi, cập nhật sự hiểu biết của bản thân.
7 Thực hành Hoạt động: Chủ đề của em
- Học sinh thực hành kỹ năng sử dụng công cụ sáng tạo sơ đồ tư duy.
- Gợi ý:
+ Chủ đề bản thân (thông tin cá nhân,
HS thực hành theo cá nhân.
trường học, sở thích, ước mơ...)
+ Chủ đề gia đình (Các thành viên trong gia đình cùng đặc điểm…)
+ Chủ đề : bạn bè, học tập, vui chơi, giải trí…
8 Nội dung 2 Hoạt động: Kỹ năng sử dụng công cụ
sáng tạo
- Giáo viên hướng dẫn học sinh Sử dụng công cụ sơ đồ tư duy (Mindmap)
1. Chủ đề
- Vị trí của chủ đề: Nằm ở trung tâm với những người có lối tư duy kiểu tổng quan. - Nằm bên góc phải hoặc trái với những người tư duy kiểu quy trình.
- Màu sắc của chủ đề: Nội bật, dễ nhìn. Dùng tối đa 3 màu.
- Hình ảnh: Chủ đề nên dùng hình ảnh tượng trưng cho vấn đề được trình bày. - Ví dụ: Chủ đề gia đình có thể vẽ ngơi nhà, chủ đề khoa học có thể vẽ ống thí nghiệm, văn học có thể vẽ quyển sách… 2. Các nhánh
- Số lượng nhánh chính khơng q 7 nhánh vì não con người khơng ghi nhớ hiệu quả khi cùng một lúc phải ghi nhớ trên 7 vấn đề.
- Màu sắc:
+ Các nhánh khác nhau thì màu sắc khác nhau (Não phân biệt và ghi nhớ qua màu sắc).
+ Các nhánh con trong một nhánh chính đồng màu với nhau.
+ Vị trí các nhánh: Các nhánh càng gần chủ đề trung tâm là những ý quan trọng, xa trung tâm thì ngược lại.
3. Từ ngữ
- Chữ nằm trên đường và dài bằng đường (Não phân biệt và định hình bằng đường nối).
- Dùng những “từ khóa” ngắn gọn, đặc trưng nhất và không quá 7 từ trên một đường. Khơng nên dùng câu dài dịng. - Ngun tắc: Viết chữ trước sau đó mới vẽ đường.
- HS thảo luận nhóm. - Trả lời câu hỏi của GV.
- Học sinh thuyết trình theo cá nhân.
4.Màu sắc
- Màu sắc càng nổi bật càng dễ nhớ nhưng phải rõ nét, dễ nhìn.
- Nên dùng màu phân biệt giữa chữ và thường.
- Dùng những gam màu bản thân bạn ưa thích sẽ kích thích khả năng ghi nhớ.
9 Thực hành Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh vẽ Sơ
đồ tư duy theo một trong các chủ đề sau. - Chủ đề bản thân (thơng tin cá nhân, trường học, sở thích, ước mơ...)
- Chủ đề gia đình (Các thành viên trong gia đình cùng đặc điểm…)
- Chủ đề: bạn bè, học tập, vui chơi, giải trí…)
- Mời học sinh lên trình bày. - Giáo viên nhận xét và góp ý.
- HS Thực hành
10 Nội dung 3 0 0
11 Thự hành 3 0 0
12 Trắc nghiệm
bài học GV đưua ra câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
13 Kết luận
chung
Bài học chung:
- Sơ đồ tư duy (Mindmap) là một phương pháp trình bày ý tưởng bằng hình ảnh, giúp não bộ phát huy tối đa khả năng ghi nhớ, giúp người tư duy tìm ra phương pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề cách tối ưu. - Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép. Bằng cách dùng giản đồ ý, tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đó các đối tượng thì liên hệ với nhau bằng các đường nối. Với cách thức đó, các dữ liệu được ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn.
- HS tóm lược lại nội dung
tế đề.
- Thành viên trong gia đình mình - Trường học
- Thời khóa biểu ...
vào cuộc sống 15 Tổng kết 1. Giáo viên tóm lược nội dung buổi học: 2. Cùng học sinh ôn tập về những điều mà các em thu nhận được trong buổi học.
Bài học: “Công cụ sáng tạo học tập” - Tìm hiểu về cơng cụ sáng tạo học tập - Kỹ năng sử dụng công cụ sáng tạo
- Bài học chung: Sơ đồ tư duy (Mindmap) là một phương pháp trình bày ý tưởng bằng hình ảnh, giúp não bộ phát huy tối đa khả năng ghi nhớ.
- HS nhắc lại kiến thức bài học.
- Tổng hợp lại kiến thức.
KHỐI 4–BÀI 9: BẠN BÈ CÙNG CHIA SẺ
1. Mục tiêu bài học:
HS biết cách chia sẻ với bạn bè (chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn).
HS có thái độ phù hợp khi được bạn bè chia sẻ (giữ bí mật, cảm thơng, giúp đỡ trong khả năng…)
HS có kĩ năng chia sẻ với bạn bè. *Giáo cụ giảng dạy:
+ Giấy khổ A4.
+ Phiếu làm việc nhóm.
TT Tên mục hoạt
động Giáo viên Học sinh
1 Khởi động GV
Khởi động:
TRỊ CHƠI – TẤT CẢ VÌ THƯỢNG ĐẾ
GV chia nhóm và u cầu các nhóm bầu nhóm trưởng. Các nhóm đứng thành hàng trước vạch phân cách. Thượng đế đứng cách các nhóm chừng 3 – 5 m. Khi thượng đế hô “ Thượng đế cần”, “Thượng đế cần” thì cả lớp hơ “Cần gì, cần gì”
2. Giải thích cho các nhóm biết khi thượng đế yêu cầu một vật gì thì các nhóm mau chóng tìm vật đó đưa cho nhóm trưởng để trao cho thượng đế. Thượng đế chỉ nhận đồ vật từ nhóm trưởng nào mang lên nhanh nhất. 3. Tổng kết: Thượng đế nhận được nhiều đồ
- HS tham gia khởi động cùng GV
cống nạp từ nhóm nào nhất thì nhóm đó thắng cuộc
GV
Mình cùng chơi nào!
2 Ơn bài cũ - Chúng ta cùng ôn lại nội dung bài học trước
- Ơn bài theo cặp đơi: Mỗi bạn trao đổi, thảo luận và ôn bài với người bạn cùng bàn. - Bài học: Cơng cụ sáng tạo học tập - Tìm hiểu về công cụ sáng tạo học tập - Kỹ năng sử dụng công cụ sáng tạo. - SƠ ĐỒ TƯ DUY
+ Tác giả: Tony Buzan
- Sơ đồ tư duy (Mindmap) là một phương pháp trình bày ý tưởng bằng hình ảnh, giúp não bộ phát huy tối đa khả năng ghi nhớ, giúp người tư duy tìm ra phương pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề cách tối ưu.
- Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép. Bằng cách dùng giản đồ ý, tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đó các đối tượng thì liên hệ với nhau bằng các đường nối. Với cách thức đó, các dữ liệu được ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn.
HS ơn lại bài học cũ cùng với bạn.
3 Giới thiệu bài
mới:
GV
BẠN BÈ CÙNG CHIA SẺ
- Câu chuyện “Bạn bè cùng chia sẻ” - Những điều mình chia sẻ với bạn bè? - Khi được bạn bè chia sẻ chúng ta nên?
- HS đọc to tên bài học
4 Câu chuyện GV.
VIDEO “Bạn bè cùng chia sẻ” Mở Video
- HS theo dõi video
5 Trắc nghiệm
câu chuyện
GV.
Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs
- HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài học GV đưa ra
6 Nội dung 1 Hoạt động: Những điều mình chia sẻ với bạn
bè
Các con ạ, có 1 người bạn đã khó. Để người bạn ấy trở thành người ta tin tưởng, có thể chia sẻ mọi buồn vui cịn khó hơn. Vậy chúng ta cần học cách chia sẻ với bạn như thế nào cho đúng? - GV yêu cầu mỗi HS suy nghĩ, ghi ra giấy
- Trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Đưa ra bài học chung
những điều mình muốn chia sẻ với bạn.
- GV gọi HS đọc những mẩu giấy mà mình vừa ghi.
GV hỏi
Cơ thấy chúng mình có rất nhiều niềm vui, nỗi buồn,…. Nếu những điều đó có thể được chia sẻ với một người bạn mà con tin tưởng thì sao nhỉ?
GV kết luận:
Trong cuộc sống, chúng ta sẽ không thể thiếu những người bạn thân, những người bạn thật sự đối với chúng ta. Họ là người mình tin tưởng để chia sẻ và ngược lại, nên nếu bạn nào trong lớp mình đã nhận được sự chia sẻ từ người bạn đó thì có nghĩa là họ tin tưởng bạn.
7 Thực hành *THỰC HÀNH- Câu chuyện của tôi
Gv mời học sinh chia sẻ một chuyện vui hoặc buồn của bản thân tới các bạn trong lớp.
- Hs thực hành cùng GV và các bạn - Trình bày quan điểm của mình
8 Nội dung 2 Hoạt động: Khi được bạn bè chia sẻ chúng
ta nên GV hỏi
Câu hỏi: Con cảm thấy sao khi con nói cho
bạn điều bí mật chuyện riêng tư của con, nhưng bạn lại nói bí mật đó tới nhiều người khác?
GV mời hs trả lời.
Khi được bạn tin tưởng chia sẻ, chúng ta cần có thái độ, nét mặt, cử chỉ… như thế nào cho đúng?
GV kết luận: Chúng ta cần là 1 người biết lắng
nghe tốt, nếu bạn chia sẻ điều bí mật với mình thì cần phải giữ bí mật khi cần thiết. Biết khen ngợi, chúc mừng, hoặc động viên, an ủi bạn…. trong các hoàn cảnh khác nhau. Bạn bè cần giúp nhau cùng vượt qua khó khăn và giúp nhau cùng tiến bộ.
- HS trả lười câu hỏi GV đưa ra
- Phân tích câu chuyện đưa ra
9 Thực hành *THỰC HÀNH- Chúng mình cùng chia sẻ
GV yêu cầu HS làm việc nhóm, các nhóm nghĩ ra những kịch bản, đóng vai thể hiện sự chia sẻ với bạn và diễn trong nhóm (mỗi kịch bản khoảng 3’ diễn).
Tình huống 1: Trong giờ học vẽ, bạn Lan thấy
bạn Mai khơng mang bút chì vẽ. Nếu là Lan thì
Hs tham gia hoạt động thực hành của GV và các bạn
em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Bạn Nam rất muốn chơi đá
bóng cùng các bạn nhưng vì là học sinh mới chuyển tới lớp nên bạn Nam rất ngại không dám hỏi chơi cùng các bạn. Nếu là một thành viên đang chơi bóng, thấy vậy em sẽ làm gì?