A. TỔNG QUAN BÀI HỌC:
Học sinh hiểu rằng để có được kết quả học tập cao cũng như trong mọi việc thì bản thân chúng ta phải rèn luyện mỗi ngày.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Các câu hỏi bài học
• Vì sao ta cần rèn giũa bản thân? • Ý nghĩa của việc rèn giũa bản thân? • Phương pháp rèn giũa bản thân?
TT Tên mục hoạt
động Giáo viên Học sinh
1 Khởi động Trò chơi: Chanh – chua – Cua – kẹp
- Luật chơi: Để chơi được trò Chanh chua – Cua kẹp, cả tập thể cần xếp thành hình trịn. Các thành viên tham dự đưa tay ra, tay phải ngửa, tay trái chụm lại để trên tay phải người kế bên nhưng khơng đụng.
- Quản trị ra giữa vịng trịn hơ to “Chanh” cả vịng trịn đáp “Chua”. Sau đó, Quản trị đột nhiên hơ “Cua” thì vịng trịn đáp nhanh “Kẹp” và nhanh chóng nắm lại thật nhanh sao cho nắm được bàn tay trái của người bên cạnh và đồng thời cũng thụt tay trái về không để bị kẹp. Người nào chậm bị kẹp là bắt phạt. - Mình cùng chơi trị chơi nào!
- HS tham gia khởi động cùng GV
2 Ôn bài cũ - Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài
học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời. + Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào?
- Bài học: Tư duy cùng thắng + Các nội dung:
•Thế nào là tư duy cùng thắng? •Ý nghĩa của việc tư duy cùng thắng?
+ Bài học chung: Tư duy cùng thắng “ Win- Win” là khi khối óc và con tim tìm kiếm lợi ích chung, đơi bên cùng có lợi dựa trên sự tơn trọng lẫn nhau. Tư duy cùng thắng giúp chúng ta hồn thành cơng việc nhanh hơn, hiệu quả hơn và mọi người đoàn kết hơn với nhau.
HS ôn lại bài học cũ cùng với bạn.
3 Giới thiệu bài
mới: Giáo viên giới thiệu tên bài học “Rèn giũa bảnthân” - Học sinh nhắc lại tên bài học.
- Các nội dung:
+ Tại sao chúng ta cần rèn giũa bản thân? + Ý nghĩa của rèn giũa bản thân là gì?
- HS đọc to tên bài học
+ Rèn giũa bản thân như thế nào?
4 Câu chuyện GV.
VIDEO “Kỹ năng tự nhận thức ”
Mở Video
- HS theo dõi video
5 Trắc nghiệm
câu chuyện
GV.
Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs
- HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài học GV đưa ra
6 Nội dung 1 1. Tại sao chúng ta cần rèn giũa bản thân?
Ý nghĩa của rèn giũa bản thân.
- Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh xem các slide ảnh
+ Tỉ phú Bill Gates (Tập đoàn Microsoft) + Tỉ phú Phạm Nhật Vượng (Tập đoàn VinGroup)
+ Tổng thống Mỹ Donald Trump
+ Nhóm nhảy hàn quốc BTS, Black Pink + Ca sĩ nổi tiếng Sơn Tùng MTP
+ Cầu thủ bóng đá Cơng Phượng + Giáo sư Tốn học Ngơ Bảo Châu - Giáo viên đưa ra một số câu hỏi: + Họ là ai?
+ Họ có tự nhiên giỏi?
+ Ai là người giỏi nhất trong họ? + Tại sao họ lại thành công như vậy?
=> Tổng kết các câu trả lời của học sinh, giáo viên đưa ra kết luận: Họ là những người thành công trong xã hội, không ai tự nhiên mà giỏi, khơng có người giỏi nhất mà họ đều là người rất giỏi trong lĩnh vực của họ, họ thành công là do họ chăm chỉ rèn giũa bản thân hàng ngày. - Tại sao chúng ta cần rèn giũa bản thân hàng ngày và điều đó mang lại ý nghĩa gì cho chúng ta?
- Giáo viên kể cho học sinh câu chuyện: Ôm cây đợi Thỏ. Vào một ngày hơn hai ngàn năm trước, có một người nơng phu nước Tống, lúc đang nhổ cỏ bên bờ ruộng, bỗng thấy một con thỏ vụt chạy qua rất nhanh và đâm đầu phải một gốc cây lớn.\nNgười nông phu thấy thế bèn lại xem, thì thấy con thỏ đáng thương kia đã chết, bác liền nhặt nó lên và đem vào chợ bán, thoáng chốc, bác đã bán được con thỏ. Trên đường về nhà, bác cầm túi tiền vừa đi vừa nghĩ: “Làm ruộng vất vả quá, chi bằng
- Trả lời câu hỏi GV đưa ra.
ngồi bên gốc cây đợi nhặt thỏ, không phải làm lụng gì cả, thật khỏe biết mấy! Nếu ngày nào mình cũng nhặt được một con đem bán thì sẽ kiếm được nhiều tiền hơn làm ruộng”. Nghĩ thế bác liền quyết định không trông nom thửa ruộng nữa, ngày ngày ngồi bên gốc cây đợi thỏ. Ngày đầu không thấy thỏ đến, bác nghĩ hơm sau nhất định nó sẽ đến. Cứ thế, bác ngồi đợi từ ngày này qua ngày khác, đợi mãi…đợi mãi… nhưng cuối cùng chẳng thấy thỏ đâu. Ruộng lúa của bác vì khơng có người chăm sóc nên đều chết rụi cả, cuộc sống vì thế ngày càng trở nên khốn khó hơn.
- Phân tích:
+ Bác nông phu là người như thế nào? + Bài học gì con rút ra được từ câu chuyện? + Trong cuộc sống tại sao chúng ta cần rèn giũa bản thân hàng ngày và điều đó mang lại ý nghĩa gì cho chúng ta?
2. Giáo viên tổng kết và đưa ra bài học: Mỗi
người có những điểm mạnh, yếu riêng, và việc rèn giũa bản thân để học tập tốt hơn, có một tương lai tươi đẹp thì việc chủ động và chăm chỉ học tập, cố gắng giỏi hơn mỗi ngày phụ thuộc vào hành động của mỗi người chúng ta.
7 Thực hành 1 Hoạt động: Thần tượng của em
- Cách tiến hành: Giáo viên chia cả lớp thành nhóm (6-8).
- Hãy kể tên những người mà con thần tượng, hâm mộ vì họ giỏi, là hình mẫu để con học tập noi gương họ về sự rèn giũa bản thân của họ. - Giáo viên tổng kết hoạt động
- Hs thực hành cùng GV và các bạn
- Trình bày quan điểm của mình
8 Nội dung 2 1. Rèn giũa bản thân hàng ngày
- Câu hỏi: Trong cuộc sống, việc rèn giũa bản thân hàng ngày là điều ai cũng mong muốn, nhưng để làm được thì thật khơng dễ dàng. Vậy, những khó khăn thử thách trong cuộc sống có ý nghĩa gì cho chúng ta?
- Điều gì con học được từ câu chuyện “Khó khăn thử thách để lại gì”? Lựa chọn là “quả trứng, củ khoai hay hạt muối” từ câu chuyện “Khó khăn thử thách để lại gì”?
- Ý nghĩa: Một người thợ đã dạy học trị của mình qua hoạt động lấy 1 củ khoai lang, 1 quả
- HS lắng nghe câu chuyện
- Phân tích câu chuyện đưa ra
trứng và 1 thìa muối, cùng cho chúng vào nồi nước sôi. Sau một thời gian ông ta lấy chúng ra và chia sẻ với học trò. Ai trong đời cũng phải trải qua thử thách, nhưng quan trọng là sau đó mọi việc sẽ như thế nào?. Con thấy không, “Hạt muối với vẻ rắn chắc bên ngoài nhưng khi cho vào nước thì tan ra ngay. Củ khoai lang cứng cáp, khi bị nóng cũng trở nên mềm đi, cịn quả trứng tuy mỏng manh, nhưng qua nước sơi nóng bỏng lại trở nên cứng cáp hơn”.
=>Giáo viên kết luận:
- Khi trong khó khăn, con phản ứng như thế nào? Con sẽ trở thành củ khoai, quả trứng, hay hạt muối? Khó khăn thử thách chỉ để chúng ta mạnh mẽ hơn, trưởng thành hơn mà thôi. - Chúng ta nên rèn giũa bản thân hàng ngày như thế nào? Giáo viên mời học sinh trả lời. - Gợi ý: Học sinh ln biết tư duy tích cực, tập trung cho việc quan trọng, học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ, kiến thức, kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày để bản thân giỏi hơn, kỹ năng giải quyết vấn đề tốt hơn...) giúp bản thân chúng ta được rèn giũa liên tục và mang lại một tương lai tốt đẹp.
2. Bài học: Mỗi khó khăn thử thách chỉ để
chúng ta mạnh mẽ hơn, trưởng thành hơn mà thôi. Chúng ta cần rèn luyện, nỗ lực hàng ngày, hôm nay làm tốt hơn hôm qua, ngày mai cố gắng làm tốt hơn hơm nay… Liên tục nâng cao trình độ, kiến thức của bản thân để có một tương lai tươi sáng.
9 Thực hành 2 - Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở. + Chia trang vở thành 3 cột.
+ Cột 1: Hãy ghi ra những điều mà chúng ta mong muốn?
+ Cột 2: Liệt kê những khó khăn và thử thách đang kìm hãm chúng ta?
+ Cột 3: Ghi ra những việc chúng ta rèn giũa bản thân để vượt qua thử thách, khó khăn. - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày và đưa ra các nhận xét.
- Giáo viên tổng kết hoạt động.
- HS thực hành tham gia hoạt động.
11 Thực hành 3 0 0
12 Trắc nghiệm
bài học GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm bài học Học sinh trả lời câu hỏitrắc nghiệm bài học
13 Kết luận chung Giáo viên đưa ra bài học chung: Mỗi khó khănthử thách chỉ để chúng ta mạnh mẽ hơn, trưởng thành hơn mà thôi. Chúng ta cần rèn luyện, nỗ lực hàng ngày, hôm nay làm tốt hơn hôm qua, ngày mai cố gắng làm tốt hơn hơm nay…Liên tục nâng cao trình độ, kiến thức của bản thân để có một tương lai tươi sáng.
HS nhắc lại nội dung GV kết luận
14 Thực hành - Chia sẻ bài học với người thân.
- Viết vào sổ những người mà con thần tượng, hâm mộ vì họ giỏi, là hình mẫu để con học tập noi gương họ về sự rèn giũa bản thân của họ. - Dán các thần tượng của mình lên khu vực học tập.
HS ứng dụng kiến thức bài học vào cuộc sống
15 Tổng kết - Tổng kết kiến thức.
- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên và nội dung bài học.
- Tên bài học: Rèn giũa bản thân.
- Bài học chung: Mỗi khó khăn thử thách chỉ để chúng ta mạnh mẽ hơn, trưởng thành hơn mà thôi. Chúng ta cần rèn luyện, nỗ lực hàng ngày, hôm nay làm tốt hơn hôm qua, ngày mai cố gắng làm tốt hơn hơm nay…Liên tục nâng cao trình độ, kiến thức của bản thân để có một tương lai tươi sáng.
HS đọc to tên bài học - Tóm lược nội dung kiến thức cần ghi nhớ
KHỐI 4 - BÀI 27: CỐ GẮNG HẾT KHẢ NĂNG Mục tiêu bài dạy: