EM VUI ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 4 CẢ NĂM (Trang 86 - 92)

Mục tiêu bài học: Tết Nguyên Đán là một dịp lễ lớn của dân tộc. Để trẻ biết thêm về ý nghĩa,

các hoạt động của ngày tết và trang bị cho HS kỹ năng trong ngày tết, đặc biệt là kỹ năng chúc tết và kỹ năng nhận lì xì.

Giáo cụ trực quan: Phong bao lì xì đỏ. QUY TRÌNH GIÁO ÁN

TT Tên mục hoạt động Giáo viên Học sinh

0 Tiêu đề bài học EM VUI ĐÓN TẾT NGUYÊN ĐÁN

1 Khởi động Hát ca khúc “Ngày tết quê em”

Lời bài hát : Ngày tết quê em

Tết Tết Tết Tết đến rồi. Tết Tết Tết Tết đến rồi. Tết Tết Tết Tết đến rồi. Tết đến trong tim mọi người. Mừng ngày Tết trên khắp quê tôi. Ngàn hoa thơm khoa sắc xinh tươi. Đàn em thơ khoe áo mới.

Chạy tung tăng vui pháo hoa. Mừng ngày Tết trên khắp quê tôi. Người ra Trung, ra Bắc, vô Nam. Dù đi đâu ai cũng nhớ.

Về chung vui bên gia đình. Tết Tết Tết Tết đến rồi. Tết Tết Tết Tết đến rồi. Tết Tết Tết Tết đến rồi. Tết đến trong tim mọi người. Mừng ngày Tết phố xá đông vui. Người đi thăm, đi viếng, đi chơi.

1. Khởi động

HS tham gia phần khởi động cùng với GV.

Người lo đi mua sắm Tết. Người dâng hương đi lễ chùa.

Mừng ngày Tết ta chúc cho nhau. Một năm thêm sung túc an vui. Người nơng dân thêm lúa thóc. Người thương gia mau phát tài.

Tết Tết Tết Tết đến rồi. Tết Tết Tết Tết đến rồi. Tết Tết Tết Tết đến rồi. Tết đến trong tim mọi người. (Chúng ta cùng hát nào)

2 Ôn bài cũ 1. Chúng ta cùng ôn lại nội dung bài

học trước.

- Ơn bài theo cặp đơi: Mỗi bạn trao đổi, thảo luận và ôn bài với người bạn cùng bàn.

- Tên bài học: HỢP TÁC TRONG HỌC TẬP

- Hợp tác là và ý nghĩa của việc hợp tác

- Kỹ năng hợp tác trong học tập hiệu quả.

2. Bài học chung:

- Hợp tác là việc hỗ trợ, giúp nhau hồn thiện cơng việc của mình và đồng đội để cùng đạt hiệu quả cao.

- Để hợp tác trong học tập hiệu quả, các con có thể:

+ Học hỏi, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong

giờ ra chơi, hay trước và sau giờ học. + Luôn sẵn sàng học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ

+ Tích cực tham gia học nhóm cùng nhau…

1. HS ơn lại bài học cũ cùng GV.

- Thảo luận nhóm nhăc slaij kiến thức cũ đã học.

3 Giới thiệu bài mới - Tên bài học: EM VUI ĐÓN TẾT

NGUYÊN ĐÁN

- Câu chuyện “Em vui đón tết Nguyên Đán”

- Ý nghĩa và các hoạt của ngày tết Nguyên Đán

- Kỹ năng giao tiếp lịch sự trong ngày tết.

- HS ghi tên bài học mới. - Lắng nghe GV giới thiệu nội dung chính của bài học.

4 Câu chuyện - Video câu chuyện tình huống: “Em

vui đón tết Nguyên Đán” - Học sinh xem tình huống câu chuyện và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

5 Trắc nghiệm câu

chuyện Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác vớihs Trả lời câu hỏi.

6 Nội dung 1 1. Ý nghĩa của ngày tết Cổ truyền

- Nhìn ảnh và miêu tả: Lì xì; hoa mai

và hoa đào; bánh chưng, bánh tét; câu đối ngày tết; mâm ngũ quả; pháo hoa. (Con thấy gì từ bức tranh, cảnh gì, ở

đâu, sự kiện gì?)

- Tết Ngun Đán cịn có tên gọi khác là gì? (Gợi ý: Tết Ngun Đán (hay

còn gọi là Tết Cả,Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam).

- Ý nghĩa của ngày tết Nguyên Đán là

gì? (Gợi ý: Các gia đình sum họp bên

nhau cùng đón một tuổi mới, cùng thăm hỏi người thân, dành những lời chúc mừng tốt đẹp, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên...)

- Hãy nêu các hoạt động trong ngày

tết?

Gợi ý:Đưa ơng cơng, ơng táo về trời,

gói bánh chưng, bánh tét, đi lễ chùa, đi chúc tết, mừng tuổi, đi lễ hội, đón giao thừa, cúng tổ tiên…

2. Bài học chung:

Tết Cổ truyền – hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Nguyên Đán hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết. Đây là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, các gia đình sum họp bên nhau cùng đón một tuổi mới, thăm hỏi người thân, dành những lời chúc mừng tốt đẹp, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên...

1. Ý nghĩa của ngày tết Cổ truyền

- HS nhìn ảnh, sau đó trả

lời theo yêu cầu của GV. - Phát biểu ý kiến, chia sẻ với thầy cô và bạn bè những hoạt động trong ngày tết của mình.

2. Bài học chung:

- Ghi chép nội dung kiến

7 Thực hành 1 - Giáo viên cho học sinh ngồi nhóm 4 -6 người.

- Hãy chia sẻ về những hoạt động của em trong dịp tết Nguyên Đán năm trước (Gợi ý: Lễ hội, đi chơi tết, du

xuân, lì xì…)

- Giáo viên tổng kết hoạt động.

- HS thực hành theo yêu cầu hướng dẫn của GV.

8 Nội dung 2 1. Kỹ năng giao tiếp lịch sự trong

ngày tết.

- Ngày tết có rất nhiều những hoạt

động: dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị đón tết, đi chợ sắm đồ chuẩn bị tết, bày mâm ngũ quả, gói bánh chưng, bánh tét, chúc tết, mừng tuổi…

- Ứng xử trong những ngày tết như thế nào để chúng ta trở nên lịch sự, ngoan ngoãn và lễ phép.

- Em chúc tết và nhận phong bao lì xì

như thế nào để trở nên lịch sự? - Khi đến nhà người khác hay khi khách đến chơi nhà cần cư xử như thế nào?

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm (4 -6), học sinh thảo luận về cách chúc tết tới các đối tượng khác nhau vàkỹ năng nhận lì xì lich sự. (Gợi ý: Chúc tết tới ơng bà, bố mẹ, cơ gì chú bác…Chúc sức khỏe, cơng

việc…)

- Kỹ năng nhận lì xì:Nhận bằng hai

tay, mắt nhìn người trao lì xì, gửi lời cảm ơn và lời chúc tết. Khơng mở lì xì ngay lúc được nhận.

2.Bài học chung:

- Khi đến nhà người khác để chúc tết cần chào hỏi lễ phép tới mọi người, khi ra về cũng cần chào hỏi mọi người ra về.

- Khi khách đến chơi nhà, cần chào hỏi lễ phép, mời khác uống nước, ăn kẹo bánh. Khi khách đứng lên ra về cần chào hỏi khách và hẹn gặp lại.

- Khi được nhận tiền mừng tuổi: cần nhận bằng hai tay, nét mặt tươi vui, nói

1. Kỹ năng giao tiếp lịch sự trong ngày tết.

- HS thảo luận và trả lời

câu hỏi của GV. - Phát biểu ý kiến của nhóm mình.

- Lắng nghe các nhóm khác trình bày.

2. Bài học chung:

- HS ghi chép lại nội dung

lời cảm ơn và gửi lời chúc tết tốt đẹp, khơng nên bóc phong bao lì xì ngay trước mặt mọi người hay tỏ thái độ chê bai khơng thích.

9 Thực hành 2 - Giáo viên chuẩn bị lì xì và đóng vai

là ơng, bà, bố mẹ, cơ chú, bác, cậu… tặng lì xì tới học sinh và mời học sinh thực hành kỹ năng nhận lì xì và chúc tết.

- Giáo viên cho học sinh học thuộc bài

thơ:

“Cháu chúc ông bà sống lâu trăm tuổi Con chúc bố mẹ mạnh khỏe – An khang

Con chúc cô bác phát tài phát lộc, Em chúc anh chị học giỏi chăm ngoan!”

- HS thực hành theo yêu cầu hướng dẫn của GV.

10 Nội dung 3 0 0

11 Thực hành 3 0 0

12 Trắc nghiệm bài

học

Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học sinh

13 Kết luận chung Bài học chung: - Tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, các gia đình sum họp bên nhau cùng đón một tuổi mới, thăm hỏi người thân, dành những lời chúc mừng tốt đẹp, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên...

- Chào hỏi lễ phép tới mọi người, nhận lì xì bằng hai tay, nét mặt tươi vui, nói lời cảm ơn và gửi lời chúc tết tốt đẹp tới người mừng tuổi cho mình.

- HS ghi chép lại kiến thức GV tổng kết vào vở.

14 Ứng dụng thực tế - Học sinh có thể nghĩ ra những lời chúc tốt đẹp nhất, hay và có ý nghĩa, sau đó học thuộc để có thể chúc tết ơng bà và bố mẹ.

- Có thể nghĩ lời chúc cho ơng bà riêng, bố mẹ riêng, anh chị riêng, em trai hay em gái riêng.

- Lên kế hoạch dọn dẹp nhà cửa cùng bố mẹ để chuẩn bị đón tết.

- Giáo viên có thể chia sẻ thêm cho học sinh về những điều kiêng kị trong ngày tết, những điều lên làm trong ngày tết.

Gợi ý: Tránh đổ rác, quét nhà, không đi chúc tết nếu gia đình mình có tang, khơng đi chúc tết sáng mùng một, kiêng cho lửa người khác, tránh xung đột, bất hoà…

Ngày Tết nên đi lễ chùa, mua muối và lửa (bật lửa hoặc diêm), mặc quần áo mới…

- HS áp dụng kiến thức vào thực tế theo sự hướng dẫn của GV.

15 Tổng kết - Tên bài học: EM VUI ĐÓN TẾT

NGUYÊN ĐÁN

- Câu chuyện “Em vui đón tết Nguyên Đán”

- Ý nghĩa và các hoạt của ngày tết Nguyên Đán

- Kỹ năng giao tiếp lịch sự trong ngày tết.

Bài học chung: Tết Nguyên Đán là lễ

tết quan trọng nhất của người Việt Nam. Trong những ngày tết, có rất nhiều những hoạt động ý nghĩa. Vì

- HS nhắc lại kiến thức cùng GV.

- Đọc to tên bài học ngày hôm nay.

vậy, cần biết cách cư xử đúng mực sao cho lễ phép và lịch sự (chào hỏi mọi người, đón nhận phong bao lì xì bằng hai tay, nói lời cảm ơn, chúc mọi người những lời chúc tốt đẹp…)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 4 CẢ NĂM (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w