Mục tiêu bài học: Xây dựng tinh thần trách nhiệm với sự sống của thiên nhiên. Xây dựng thói
quen và ý thức bảo vệ môi trường.
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu hỏi khái quát - Chúng ta có trách nhiệm như thế nào với thiên nhiên?
Các câu hỏi bài học
- Thiên nhiên là gì?
- Ảnh hưởng của thiên nhiên với chúng ta như thế nào? - Chúng ta đã và đang làm gì với thiên nhiên?
- Trách nhiệm của chúng ta như thế nào để bảo vệ thiên nhiên?
*Giáo cụ giảng dạy:
- Máy chiếu - Giấy A4, bút.
STT TIÊU ĐỀ GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Khởi động Cả nhà thương nhau
- Cách chơi:
+ Giáo viên chia lớp thành các đội, mỗi đội 3 bạn. Một bạn đóng vai ba, một bạn đóng vai mẹ, một bạn đóng vai con.
+ Cả lớp cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”. + Khi nghe đến: Từ “ba” thì học sinh đóng vai ba nhún xuống 1 lần.
+ Từ “mẹ” thì học sinh đóng vai mẹ vẫy tay chào 1 lần.
+ Từ “con” thì học sinh đóng vai con khoanh
HS tham gia hoạt động cùng GV
tay cúi chào.
+ Từ “cả nhà” thì cả 3 nhân vật khốc tay lên vai nhau.
- Giáo viên có thể thay đổi động tác khác, đội nào làm đẹp hơn thì đội đó thắng cuộc.
2 Ơn bài cũ - Chúng ta cùng ơn lại nội dung bài học trước.
- Ơn bài theo cặp đơi: Mỗi bạn trao đổi, thảo luận và ôn bài với người bạn cùng bàn.
- Tên bài học: KỸ NĂNG KHEN CHÊ LỊCH SỰ.
+ Câu chuyện “Khen chê”. + Ý nghĩa lời khen chê. + Kỹ năng khen chê lịch sự.
- Bài học chung: Chọn thời điểm thích hợp để khen chê
+ Khách quan trong việc khen, chê. + Khen trước, chê sau.
+ Cơng khai tin tốt, nói riêng tin xấu.
+ Biết cách đồng cảm là kỹ năng khen chê quan trọng nhất: Biết thể hiện kỹ năng khen chê lịch sự sẽ luôn được mọi người yêu mến.
- HS nhắc lại kiến thức cũ cùng GV. - Ôn bài học cũ theo bàn.
3 Giới thiệu bài
mới
TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI THIÊN NHIÊN
- Câu chuyện “Trách nhiệm với thiên nhiên”. - Khái niệm về thiên nhiên.
- Hậu quả của việc tàn phá Thiên Nhiên. - Chung tay bảo vệ thiên nhiên.
HS ghi chép nội dung bài mới.
4 Câu chuyện VIDEO
“Trách nhiệm với thiên nhiên”
Mở Video Xem Video
5 Trắc nghiệm
câu chuyện Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs Trả lời câu hỏi.
6 Nội dung 1 1. Khái niệm thiên nhiên
- Hoạt động: Hơi thở lâu nhất.
+ giáo viên mời các con cùng tham gia một trải nghiệm vui: “Cuộc thi xem ai nín thở lâu hơn”. + giáo viên sẽ đếm 1 2 3 sau đó các con sẽ hít hơi vào và giữ hơi của mình thật lâu.
+ Điều gì xảy ra nếu con khơng thở?
+ Chúng ta thở thì hít vào khí gì và thải ra khí
HS trả lời.
gì các con có biết?
+ Các con có biết, chúng ta hít vào khí Oxi (O2), và thở ra khí Cacbonic (CO2). Cịn cây xanh thì cung cấp khí Oxi và hấp thu khí CO2. - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu cây xanh bị chặt, bị tàn phá?
- Hãy chia sẻ hiểu biết của con về thiên nhiên? (Giáo viên mời học sinh trả lời).
- Bài học chung:
+ Trình chiếu hình ảnh: sơng, hồ, núi, biển, cây cối…
+ Khơng khí đang ngày càng bị ô nhiễm và chúng ta hàng ngày phải giao tiếp với thiên nhiên. Do đó, chúng ta cần có thái độ bảo vệ thiên nhiên. \nThiên nhiên là tất cả những gì ở bên ngồi con người, xung quanh con người. Thiên nhiên còn là bầu trời, là rừng, là biển, là sông, là suối, là cây cỏ, chim muông… Tất cả những thứ đó ln ln ở bên cạnh con người để bảo vệ và giúp ích cho con người.
+ Từ bao đời nay, thiên nhiên là nguồn sống vô tận của con người: cơm, gạo, thịt, cá, cây trái, nhà để ở, nước để uống, quần áo để mặc, khí trời để thở…
HS chia sẻ.
HS trả lời.
7 Thực hành 1 - Giáo viên cho học sinh ngồi theo nhóm 2.
- Kể tên những sự vật, hiện tượng thuộc về thiên nhiên quanh ta.
-(Gợi ý: Sông, núi,mặt trời, mặt trăng …).
HS thực hành theo hướng dẫn của GV
8 Nội dung 2 1. Hậu quả của việc tàn phá thiên nhiên
- Một số hình ảnh về tàn phá thiên nhiên: Chặt cây, đốt rừng, vứt rác, ô nhiễm nguồn nước, khói các nhà máy, sắn bắt thú rừng …
- Bài học chung:
+ Nguyên nhân dẫn đến thiên nhiên bị tàn phá: Chặt cây phá rừng; Vứt rác bừa bãi; Xe cộ đông đúc; Các khu cơng nghiệp xả khói… Thiên nhiên đang bị tàn phá và mơi trường bị ô nhiễm. Con người là thủ phạm gây nên.
+ Điều đó dẫn đến: Sóng thần, lũ lụt; Chết choc; Môi trường ô nhiễm, bệnh tật, ưng thư…; Hãy giữ lấy môi trường sống của chúng ta.
HS trả lời.
9 Thực hành 2 Giáo viên tổ chức chơi trị truyền bóng.
- Chia lớp thành các nhóm 6 – 10 người, mỗi nhóm đứng thành hàng.
HS tham gia hoạt động cùng GV
- Mỗi người trong nhóm sẽ lên bảng viết ra một hậu quả từ việc tàn phá thiên nhiên: (Động đất, lũ quét, nhà mất, lợn gà chết….)
- Trong thời gian cố định, nhóm nào viết được nhiều đáp án nhất thì giành chiến thắng.
12 Trắc nghiệm
bài học Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học sinh HS trả lời
13 Kết luận chung Bài học chung:
- Khơng khí đang ngày càng bị ô nhiễm và chúng ta hàng ngày phải giao tiếp với thiên nhiên. Do đó, chúng ta cần có thái độ bảo vệ thiên nhiên
- Thay đổi các thói quen hàng ngày, tuy hành động nhỏ bé, nhưng mang lại ý nghĩa to lớn Mỗi cá nhân cần phải tự xây dựng cho mình ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên. Sự sống của con em chúng ta sau này phụ thuộc vào những thế hệ đi trước như chúng ta. Vẫn chưa muộn để tất cả mọi người chung tay bảo vệ trái đất. HS ghi chép lại kiến thức vào vở Bảo vệ thiên nhiên chính là bảo vệ chính cuộc sống của mình. 14 Ứng dụng thực tế
HS áp dụng kiến thức bài học vào cuộc sống
Mỗi cá nhân cần phải tự xây dựng cho mình ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ thiên nhiên. - Luôn ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Dọn dẹp vệ sinh tại nhà, lớp học, nhặt rác - Không hái hoa, bẻ cành cây tự do
- Ngăn chặn mọi hành động có ý phá hoạt thiên nhiên.
HS ghi nhớ lại điều GV, ứng dụng vào các cuộc thi, vào cuộc sống
15 Tổng kết 1. Giáo viên tóm lược nội dung buổi học:
2. Cùng học sinh ôn tập về những điều mà các em thu nhận được trong buổi học.
- Câu chuyện “Trách nhiệm với thiên nhiên” - Thiên nhiên là gì?
- Hậu quả của việc tàn phá Thiên Nhiên - Chung tay bảo vệ thiên nhiên.
- HS đọc to tên bài học cùng GV. - Nhớ lại vấn đề GV tổng kết. Xây dựng tinh thần trách nhiệm với sự sống của thiên nhiên Bảo vệ thiên nhiên chính là bảo vệ chính cuộc sống của mình