Mục tiêu bài học: Học sinh biết tập trung lắng nghe hiệu quả khi học tập cũng như giao tiếp.
Giáo cụ giảng dạy: + Giấy khổ A4
+ Phiếu làm việc nhóm.
STT TIÊU ĐỀ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Khởi động TRỊ CHƠI
1.Trị chơi:Trị chơi truyền tin
* Luật chơi: Giáo viên chia nhóm theo dãy. Mỗi nhóm đứng thành 1 hàng dọc. Quản trị sẽ nói thầm vào tai của người đứng đầu hàng, người đầu hàng sẽ nói thầm cho người phía sau, lần lượt nói tới người cuối hàng. Nhiệm vụ của người cuối hàng là viết lại nội dung nghe được. Đội nào viết chính xác nhiều nhất thì chiến thắng.
* Gợi ý: Con thỏ ăn cỏ, con khỉ ăn chuối, tục ngữ, ca dao (quê cha đất tổ, chôn rau cắt rốn, uống nước nhớ nguồn,gần mực thì đen, gần đèn thì sáng, lên thác xuống ghềnh, góp
HS:
gió thành bão…)
* Mục tiêu hoạt động: Để chơi tốt trò chơi, học sinh cần kỹ năng lắng nghe hiệu quả, lắng nghe là phải tập trung...
2 Ôn bài cũ - Mục đích: Học sinh nhớ lại tên
bài học cũ và nội dung, bài học mình đã rút ra từ buổi trước - Hình thức: Thảo luận/ hỏi đáp - Tiến hành: Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước hoặc đặt câu hỏi để Học sinh trả lời. + Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì? + Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào? - Các nội dung:
+ Bài học “Sơ cứu khi bị bỏng” + Nguyên nhân, biểu hiện và tác hại của bỏng
+ Sơ cứu khi bị bỏng - Kết luận chung:
+ Học sinh hiểu sơ cứu khi bị bỏng khơng khó, tuy nhiên nếu sơ cứu khơng đúng cách sẽ làm cho vết bỏng trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng tới sức khỏe và có thể để lại sẹo.
+ Do vậy, cần trang bị những kiến thức về cách sơ cứu khi bị bỏng hiệu quả để có cách xử trí hợp lí và đúng đắn tùy theo nguyên nhân và mức độ bị bỏng.
HS
HS nhắc lại kiến thức cũ cùng GV.
Ơn lại bài cũ theo nhóm, bàn.
3 Giới thiệu bài
mới: Bài học: “Lắng nghe hiệu quả”- Tầm quan trọng của lắng nghe - Kỹ năng lắng nghe hiệu quả
HS
Ghi chép nội dung bài học mới
4 Câu chuyện GV.
VIDEO “LẮNG NGHE HIỆU
QUẢ” Mở Video
HS
5 Trắc nghiệm
câu chuyện GV.Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs
HS.
Trả lời câu hỏi tình huống GV đưa ra
6 Nội dung 1 1. Tầm quan trọng của việc lắng
nghe
- Giáo viên hỏi học sinh:
+ Trong các con, bạn nào đã có ước mơ cho mình rồi?
+ Bạn nào muốn mình là học sinh giỏi?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con khơng lắng nghe bố mẹ, thầy cô? (Không hiểu bài, học kém, bị phạt, không thực hiện được ước mơ).
+ Vậy để đạt được ước mơ, là học sinh giỏi thì trên lớp lúc học bài chúng ta cần phải làm gì?
2. Giáo viên kết luận:
- Bố mẹ, thầy cô luôn mong muốn những điều tốt đẹp đến chúng ta, nhiệm vụ của con là cần:
+ Lễ phép, vâng lời bố mẹ, thầy cơ; hăng hái phát biểu, tích cưc xây dựng bài, tập trung, chú ý nghe giảng bài...
+ Khơng biết thì phải hỏi, muốn giỏi thì phải học.
+ Lắng nghe tốt để học tập giỏi và trở thành người giao tiếp lịch sự.
HS
Thảo luận theo yêu cầu của GV đưa ra
7 Thực hành 1 Trị chơi: Đốn khái niệm
- Thực hành theo nhóm 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ về ước mơ, dự định của bản thân trong tương lai để tăng kỹ năng lắng nghe và khả năng diễn đạt. - Tình huống 1: Một người đóng vai là người khơng có khả năng nói (bị câm) và cố gắng diễn đạt cho bạn hiểu điều mình đang muốn nói. - Tình huống 2: Một trong hai người đóng vai là người khiếm thính (khơng có khả năng nghe và nói), bạn kia cố gắng nói cho người khiếm thính hiểu.
HS
Giáo viên khuyến khích học sinh đưa ra nhận xét sau mỗi hoạt động.
8 Nội dung 2 1. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả
- Giáo viên mời học sinh tham gia tình huống.
+ Tình huống 1. Hai người nói chuyện với nhau nhưng một làm việc riêng, khơng chú ý lắng nghe. + Tình huống 2. Hai người nói chuyện với nhau, cả hai cùng chú ý lắng nghe và tập trung vào câu chuyện.
- Câu hỏi: Con sẽ làm gì để lắng nghe được hiệu quả khi ở lớp cũng như ở nhà?
(Giáo viên mời học sinh thảo luận nhóm và trả lời.)
- Để tổng kết kỹ năng lắng nghe hiệu quả, thầy (cô) sẽ chia sẻ cho các con câu chuyện.
Câu chuyện chú mèo HelloKitty
Câu chuyện về sự lắng nghe, về sự tích chú mèo Hello Kitty Một cơ bé sống trong một gia đình điển hình như vậy. Bố mẹ đi làm thì cơ bé đến trường, rất ít khi gặp nhau. Cơ muốn nói chuyện nhưng khơng biết nói với ai. Chẳng ai có thì giờ ngồi nghe cơ nói. Bạn bè cũng cuốn quýt với những ca học, một số thì mải mê với trị chơi điện tử hiện đại với hình ảnh ảo ba chiều như thật. Cô bé cảm thấy cô đơn và thu mình vào vỏ ốc. Nhưng cơ cũng khơng được n, vì cơ rất bé nhỏ và nhút nhát nên hay bị những đứa trẻ lớp trên trêu chọc, giật cặp sách, giật tóc, đơi khi cả đánh nữa. Một buổi chiều, khi bị nhóm bạn lớp trên lơi ra làm trò đùa, cô buồn bã đi ra công viên gần nhà, ngồi trên ghế đá và khóc. Khóc một lúc, cơ ngẩng lên thì thấy một ơng già đang ngồi cạnh mình. Ơng già thấy cô ngẩng
HS trả lời, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV đưa ra
lên thì hỏi: – Cháu gái, tan học rồi sao không về nhà mà lại khóc? Cơ bé lại ịa lên tức tưởi: – Cháu khơng muốn về nhà. Ở nhà buồn lắm, khơng có ai hết. Khơng ai nghe cháu nói! – Vậy ơng sẽ nghe cháu! Và cơ bé vừa khóc vừa kể cho ơng già nghe tất cả những uất ức, những buồn rầu trong lòng bấy lâu nay. Ông già cứ im lặng nghe, không một lời phán xét, không một lời nhận định. Ông chỉ nghe. Cuối cùng, khi cô bé kể xong, ông bảo cô đừng buồn và hãy đi về nhà. Từ đó trở đi, cứ tan học là cơ bé vào công viên ngồi kể chuyện cho ông già nghe. Cô thay đổi hẳn, mạnh dạn lên, vui vẻ lên. Cô bé cảm thấy cuộc sống vẫn còn nhiều điều để sống. Câu chuyện và bài học liên quan đến sự tích chú mèo Hello Kitty luôn làm ám ảnh người đọc. Cho đến một hôm, cô bé bị một bạn trong lớp đánh. Vốn yếu đuối khơng làm gì được, cơ uất ức và nóng lịng chạy đến công viên để chia sẽ cho vơi bớt nỗi buồn tủi. Cô bé vội vã, chạy qua đèn đỏ… Ngày biết tin cô bé mất, vẫn trong công viên, vẫn trên chiếc ghế đã mà cơ bé hay ngồi, có một ơng lão lặng lẽ đốt một hình nộm bằng giấy. Đó là món q mà ơng muốn đưa cho cô bé ngày hôm trước, nhưng không thấy cơ bé đến. Hình nộm là một con mèo rất đẹp, trắng trẻo, có đơi tai to, mắt tròn xoe hiền lành, nhưng khơng có miệng. Ông già muốn nó ở bên cạnh cô bé, mãi lắng nghe cô mà không bao giờ phán xét. Từ đó trở đi, trên bàn học của mỗi học sinh Nhật thường có một búp bê hình mèo khơng có miệng – Chú mèo hiện nay đã
mang hiệu “Hello Kitty” (bạn đã bao giờ để ý mèo Hello Kitty khơng hề có miệng?) – chú mèo được làm ra với mục đích lắng nghe tất cả mọi người.
- Để lắng nghe hiệu quả: Luôn chú ý lắng nghe khi người khác nói. Khơng làm việc riêng, chú tâm vào câu chuyện người nói. Chưa rõ điều gì thì cần phải hỏi lại ngay.
- Tư thế, cử chỉ khi lắng nghe: + Đứng hoặc ngồi thẳng lưng + Mắt nhìn người nói
+ Đôi tai lắng nghe
+ Tập trung vào câu chuyện + Đặt câu hỏi tương tác với người nói.
9 Thực hành 2 THỰC HÀNH - CHÚ MÈO
HELLO KITTY
- Giáo viên cho cả lớp vẽ hình chú mèo Hello Kitty.
- Học sinh kể lại câu chuyện chú mèo Hello Kitty.
HS.
HS thực hành theo yêu cầu của GV
10 Nội dung 3 0
11 Thực hành 3 0
12 Trắc nghiệm
bài học GV.Câu hỏi trắc nghiệm HSHS trả lời
13 Kết luận
chung
- Giáo viên tổng hợp lại các nội dung chính của bài học.
Bài học:
- Bố mẹ, thầy cô luôn mong muốn những điều tốt đẹp đến chúng ta, nhiệm vụ của con là cần: Lễ phép, vâng lời bố mẹ, thầy cơ; hăng hái phát biểu, tích cưc xây dựng bài, tập trung, chú ý nghe giảng... Khơng biết thì phải hỏi, muốn giỏi thì phải học.
- Để lắng nghe hiệu quả: Ln chú ý lắng nghe khi người khác nói. Không làm việc riêng, chú tâm vào câu chuyện người nói. Chưa rõ điều gì thì cần phải hỏi lại ngay.
HS
- HS ghi chép lại kiến thức GV
đúc kết vào vở.
- Tư thế, cử chỉ khi lắng nghe: + Đứng hoặc ngồi thẳng lưng. + Mắt nhìn người nói. Đơi tai lắng nghe.
+ Tập trung vào câu chuyện. + Đặt câu hỏi tương tác với người nói.
14 Ứng dụng - Thực hành, luyện tập các tư thế,
cử chỉ đã học.
- Rèn luyện kỹ năng lắng nghe.
HS.
Ứng dụng thực tế.
- HS áp dụng kiến thức vào các cuộc thi, cuộc sống.
15 Tổng kết - Giáo viên tóm lược nội dung buổi
học.
- Cùng học sinh ôn tập về những điều mà các em thu nhận được trong buổi học.
- Bài học: “Kỹ năng lắng nghe hiệu quả”
+ Tầm quan trọng của việc lắng nghe
+ Kỹ năng lắng nghe hiệu quả? - Bài học: Luôn chú ý lắng nghe khi người khác nói. Khơng làm việc riêng, khơng nói chen ngang, ln chú tâm vào câu chuyện của người nói. Khơng biết thì phải hỏi, muốn giỏi thì phải học.
HS.
- HS nhắc lại kiến thức cùng GV.
- Đọc to tên bài học.