SƠ CỨU KHI BỊ BỎNG

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 4 CẢ NĂM (Trang 150 - 157)

-HS nhận biết nguyên nhân dẫn đến bỏng để phòng tránh.

-HS biết cách sơ cứu khi bị bỏng nhẹ và xử lý tình huống khi bị bỏng nặng.

-HS nhận biết một số loại thuốc tây và một số loại cây thuốc dân gian có thể xử lý tốt cho vết bỏng.

Các vấn đề khó khăn lường trước và cách giải quyết:

Các vấn đề cần lường trước:

- Học sinh chưa biết nhiều kiến thức về nguyên nhân và biểu hiện

Cách giải quyết:

- Giáo viên vẫn ghi nhận ý kiến của học sinh và gợi ý cho các bạn

-Chuẩn bị của giáo viên + Giáo án. + Quà, phấn

+ Slide/phiếu bài tập +Trị chơi giải ơ chữ

-Chuẩn bị của học sinh:

+ Vở kỹ năng sống

Các hoạt động dạy học chủ yếu

Tên HĐ Giáo viên Học sinh

1. Khởi động Hoạt động 1: Trị chơi giải ơ chữ

Tiến hành:

+ Giáo viên chiếu các ô chữ lên bảng

+ Giáo viên đọc gợi ý của các ô hàng dọc và hàng ngang

+Học sinh lắng nghe và giơ tay trả lời đáp án.  Ô hàng dọc: bị tổn thương ở da thịt do

chịu tác động của lửa, nhiệt hoặc hoá chất, v.v.gọi là gì?

Ơ hàng ngang

1. Đồ dùng có mặt phẳng bằng kim loại có thể làm nóng lên làm phẳng quần áo

2. Đây là một hiện tượng da phồng rộp lên, do bị bỏng hoặc bị cọ xát mạnh

3. Đun sơi nước ở 100 độ C thì ta có sản phẩm là gì?

4. Điều gây ra một kết quả hoặc làm xẩy ra một sự việc, một hiện tượng gọi là gì?

=>Đáp án - Luật chơi

+ Bạn nào đốn đúng sẽ được nhận một phần quà

=> Thơng điệp chính: Gợi mở bài học ngày hôm nay.

- HS tham gia trị chơi giải ơ chữ cùng GV và các bạn.

2. Ôn bài cũ Hoạt động 2: thảo luận/ hỏi đáp

- Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước hoặc đặt câu hỏi để Học sinh trả lời. + Bài học trước tên là gì?

+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì?

+ Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào?

- Tiến hành:

- HS nhắc lại kiến thức bài học cũ

+ Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước hoặc đặt câu hỏi để Học sinh trả lời. + Bài học trước tên là gì?

+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì?

+ Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào?

- Các nội dung:

+ Tên bài học: Hợp lực để thành công + Ý nghĩa của việc hợp lực trong học tập và cuộc sống.

+ Kỹ năng hợp lực hiệu quả - Bài học:

+ Để hợp lực, hợp tác hiệu quả: 1. Tôn trọng ý kiến của người khác

2. Học hỏi, chia sẻ, giúp đỡ nhau nhiệt tình 3. Ln trách nhiệm và hết mình với cơng việc được giao

4. Chủ động và sẵn sàng học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ.

3. Giới thiệu bài

mới - Giáo viên giới thiệu tên bài học “Sơ cứu khi

bị bỏng”

- Học sinh nhắc lại tên bài học.

- HS đọc to tên bài học mới

- Hiểu được ý nghĩa của bài học

4. Câu chuyện tình huống

- Giáo viên sử dụng câu chuyện hoặc video đã có sẵn trong phần mềm

- HS theo dõi câu chuyện GV đưa ra

5. Trắc nghiệm - Giáo viên sử dụng các câu hỏi lựa chọn đã có sẵn trong phần mềm

- HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm của GV

6. Nội dung 1 Hoạt động 2 : Nguyên nhân dẫn đến bị bỏng, biểu hiện và tác hại của bỏng.

- Tiến hành :

+ Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc chia theo tổ.

+ Mỗi nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến về 1 vấn đề

• Nguyên nhân dẫn đến bỏng

• Biểu hiện khi bị bỏng (theo các cấp độ) • Tác hại của bỏng

+ Giáo viên mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình

- Dựa vào kết quả thảo luận của các nhóm giáo viên tổng kết lại và đưa ra kết luận Giáo viên tổng hợp kiến thức đầy đủ cho học

- HS làm việc nhóm, đưa ra ý kiến của nhóm mình về những nguyên nhân dẫn đến bỏng, biểu hiện, hậu quả khi bị bỏng.

sinh

1.Mức độ bỏng (Biểu hiện)

- Bỏng mức độ 1: Da bị đỏ, đau, sưng nhẹ. Vết bỏng trở thành màu trắng khi ấn lên và da trên vết bỏng sẽ lột sau 1-2 ngày.

- Bỏng mức độ 2: Vết bỏng này dày hơn, rất đau và tạo mụn nước trên da. Da rất đỏ, sưng nhiều, loang lổ.

-Bỏng mức độ 3: Gây tổn thương cho tất cả lớp da, da chuyển màu trắng hoặc cháy xém. Vết bỏng có thể đau rất ít hoặc khơng đau vì dây thần kinh và mô da đã bị tổn thương.

2. Tác hại của bỏng

- Khi bị bỏng, dù bị nhẹ cũng có thể gây mất muối, nước, huyết hương… dẫn tới sốc, nhiễm khuẩn, nhiễm độc.

- Bỏng thường gây đau đớn dẫn đến hoảng sợ và gây sốc.

- Vết bỏng nặng đều có thể gây tổn thương nghiêm trọng như để lại sẹo vĩnh viễn, ảnh hưởng đến cử động do dính, thậm chí gây, cứng khớp, làm biến dạng cơ thể, gây tàn phế suốt đời, có thể dẫn tới tử vong.

3. Nguyên nhân dẫn đến bỏng

- Bỏng do nhiệt bao gồm nhiệt khô và nhiệt ướt. Bỏng do nhiệt khô xuất phát từ: bàn là, bơ xe máy, cháy nổ bình ga, hỏa hoạn... Bỏng do nhiệt ướt có ngun nhân từ: nước sơi, canh sơi, hơi nước nóng...

-Bỏng điện: điện sinh hoạt, điện công nghiệp. - Bỏng hố chất: bỏng do vơi tôi, acid, kiềm mạnh hoặc iod, phospho dùng trong công nghiệp.

- Bỏng do tia bức xạ: mặt trời, tia laser…; tia hồng ngoại, tử ngoại, tia X (tia Rơnghen); tia phóng xạ (gama, bêta)

7. Thực hành 1 Hoạt động 3: Cách phịng tránh bỏng

-Hình thức : Thuyết trình -Tiến hành :

+Giáo viên đổi chủ đề của 3 nhóm cho nhau +Mỗi nhóm sẽ tổng hợp lại kiến thức và đưa ra được cách phịng tránh bỏng.

+Giáo viên mời từng nhóm lên trình bày bài +Dựa vào kết quả của học sinh trình bày giáo

- HS thuyết trình

- Nêu ra ý kiến về việc phòng tránh khi bị bỏng

viên tổng kết lại cách phòng tránh bỏng => Bài học :

Cách phịng tránh bỏng

- Rút điện khi khơng sử dụng các đồ gia dụng và thiết bị nhà bếp, đặc biệt đối với các loại bếp điện, bếp hồng ngoại…

- Sau khi sử dụng xong bàn ủi, phải rút dây và để chúng ở những nơi xa tầm tay. Khơng để bàn ủi dưới đất vì trẻ con có thể vơ tình đá phải hoặc cầm phải.

- Khơng chơi quanh khu vực nhà bếp khi đang đun nấu

- Không lại gần nồi canh nóng hoặc nồi nước sơi khi vừa mới đun xong

- Vừa mới đi về thì xuống xe bên phía tay trái tránh bỏng bơ xe máy.

- Khơng chơi dưới nắng quá lâu, mặc áo chống nắng hoặc đứng dưới bóng râm, bóng cây tránh bỏng da do nắng.

8. Nội dung 2 Hoạt động: Trò chơi “ơn giời cậu đây rồi”

Tên trò chơi: Ơn giời cậu đây rồi Cách chơi:

+ Giáo viên đóng vai là trưởng phịng

+ Giáo viên mời một bạn học sinh làm khách mời

+ Giáo viên đưa ra 3 tình huống và yêu cầu cả lớp xem cách bạn xử lý khi gặp tình huống trong các căn phịng

• Căn phịng số 1: Mẹ ơi con bị bỏng cấp độ 1 rồi.

• Căn phịng số 2: Bố ơi con bị bỏng cấp độ 2

• Căn phòng số 3: Mẹ ơi con bị bỏng cấp độ 3 rồi. Cứu cứu

.Phân tích

- GV đặt câu hỏi phân tích

• Con quan sát thấy khách mời xử lý khi con bị bỏng cấp độ 1 như thế nào? • Tương tự với cấp độ 2 và 3

• So sánh cách xử lý khi bị bỏng ở cả 3 cấp độ con thấy có gì giống và khác nhau?

- Bài học:

Giáo viên tổng kết và đưa ra cách sơ cứu khi

- HS tham gia trò chơi cùng các bạn

- Trả lời câu hỏi của GV đưa ra

bị bỏng

*Bỏng mức độ 1: Ngâm ngay phần bị bỏng vào nước lạnh ít nhất năm phút, nước lạnh làm giảm sưng, hạ nhiệt khỏi vết bỏng.

*Bỏng mức độ 2: Nhúng vết bỏng vào nước ít nhất 15 phút. Nếu vết bỏng nhỏ, có thể đắp vải ướt lạnh chừng vài phút mỗi ngày, sau đó thoa thuốc mỡ kháng sinh. Băng vết bỏng bằng băng gạc khơ khơng dính, thay băng mỗi ngày, rửa sạch tay rồi rửa vết bỏng, thoa thuốc mỡ kháng sinh rồi băng lại. (Bạn cần kiểm tra vết bỏng hàng ngày để xem có dấu hiệu bị viêm nhiễm như sưng đau, đỏ hơn hay khơng. Tránh bóc da lột từ vết bỏng để tránh nhiễm trùng, không gãi)

*Bỏng mức độ 3: Khi bị bỏng nặng, nên tới bệnh viện ngay lập tức. Tránh bất cứ vải vóc, quần áo nào dính vào vết thương, không nhúng vết bỏng vào nước hay bất cứ loại thuốc mỡ nào.

Những điều không nên làm khi bị bỏng

Không nên thoa bơ hay dầu lên vết bỏng, không đặt băng, nước đá trực tiếp lên vết bỏng.

Nếu vết bỏng kết vảy, không làm vỡ chúng khiến da càng tổn thương hơn.

Khi bị bỏng điện, bỏng hóa chất thì nên tới bệnh viện ngay. Bỏng điện có thể gây tổn thương nghiêm trọng tới nội tạng.

Bị bỏng hóa chất có thể xối thật nhiều nước mát để rửa, cởi bất cứ quần áo hay nữ trang nào dính hóa chất, khơng đặt thứ gì lên vết thương, kể cả thuốc mỡ, vì chúng có thể gây phản ứng hóa chất nặng hơn. Có thể băng vết bỏng với gạc khô, vô trùng

9. Thực hành 2 Hoạt động 4: Quay video

1.Hình thức: Quay video

- HS xử lý tình huống đưa ra khi vơ tình bị

2.Tiến hành:

- Giáo viên chia thành các nhóm mỗi nhóm chọn 1 cách sơ cứu khi bị bỏng và những điều cần tránh

-Các nhóm học sinh tự dựng tình huống và phải đưa ra được cách sơ cứu và những điều cần tránh trong tình huống của mình.

+Giáo viên mời từng nhóm lên thể hiện và quay lại làm video tuyên truyền cho các bạn khác.

bỏng

Nội dung 3 0 0

Thực hành 3 0 0

12. Trắc nghiệm

bài học - GV đưa ra câu hỏi tắc nghiệm trên phần mềm HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm đó

13. Kết luận

chung Giáo viên đưa ra kết luận chung:HS hiểu sơ cứu khi bị bỏng khơng khó, tuy nhiên nếu sơ cứu không đúng cách sẽ làm cho vết bỏng trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng tới sức khỏe và có thể để lại sẹo. Do vậy, cần trang bị những kiến thức về cách sơ cứu khi bị bỏng hiệu quả để có cách xử trí hợp lí và đúng đắn tùy theo nguyên nhân và mức độ bị bỏng.

- HS nhắc lại kiến thức GV vừa đưa ra

14. Ứng dụng thực tế

Hoạt động tìm hiểu về các loại thuốc chữa bỏng hiện nay có thể sử dụng và các loại thuốc dân gian

-Thực hiện:

+GV giới thiệu cho học sinh một số loại thuốc chữa bỏng hiện nay

Kem trị bỏng burnova gel plus là sản phẩm

kem hỗ trợ điều trị bỏng hiệu quả được chỉ định bởi bác sĩ da liễu trong tất cả các trường hợp bỏng (bỏng hơi, bỏng nước, bỏng dầu mỡ ...)

Kem trị bỏng khẩn cấp Solosite Smith- Nephew - là sản phẩm có nguồn gốc từ Úc

dùng để chữa lành những vết bỏng cho bé trong những trường hợp khẩn cấp

Kem bôi bỏng Panthenol Evo - của Nga giúp

chống viêm tại chỗ, ngăn ngừa vùng viêm lan rộng và ăn sâu, ngăn ngừa cơ chế hình thành mụn thâm

Một số loại cây chữa bỏng nhanh và hiệu quả dân gian hay dùng

- HS ứng dụng vào thực tế

- Chia sẻ những kinh nghiệm chữa bỏng mà mình được học trên lớp

Cây lá bỏng (lá phỏng) - có tác dụng chữa

bỏng rất hiệu quả đối với các trường hợp bỏng nhẹ.

Cách dùng: dùng lá bỏng giã nát, lấy nước cốt bôi lên vết thương hoặc đắp cả bã. Mã đề: có tác dụng loại trừ tổ chức hoại tử.

Dùng dưới dạng nước ép để rửa.

Sài đất: dùng 100g cây tươi giã nát với một ít

muối ăn, thêm 100ml nước dun sôi để nguội, vắt lấy nước chia 2 lần uống trong 24 giờ, bã dùng đắp lên vết bỏng.

15. Tổngkết Tổng kết kiến thức:

- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên bài học và nội dung chính của bài.

- Dặn dị học sinh.

+Tên bài học:Sơ cứu khi bị bỏng

- HS đọc to tên bài học - Ôn tập kiến thức cho buổi sau

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KỸ NĂNG SỐNG KHỐI 4 CẢ NĂM (Trang 150 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w