- HS biết cách cùng đóng góp ý tưởng khi làm việc nhóm
- HS áp dụng các nguyên tắc khởi tạo ý tưởng trong các hoạt động nhóm trên lớp hay bất cứ đâu
- HS biết sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn để thống nhất ý tưởng của cả đội.
Các vấn đề khó khăn lường trước và cách giải quyết:
Các vấn đề cần lường trước:
• Một số học sinh khơng biết tác dụng khác của bút
• Nếu học sinh đưa ra những ý tưởng kỳ cục, không nghiêm túc
Cách giải quyết:
• Giáo viên có thể nhắc lại ngun tắc thứ 2: càng sáng tạo độc đáo càng tốt
• Giáo viên không nên chê bai và tỏ thái độ không đồng ý mà vẫn ghi nhận nhưng xin phép không viết lên bảng để đảm bảo nguyên tắc lớp học
-Chuẩn bị của giáo viên + Giáo án. + Bút dạ, bảng. + Slide/ phiếu bài tập
-Chuẩn bị của học sinh:
+ Bút
+ Vở kỹ năng sống +Giấy A3 hoặc A4
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tên HĐ Giáo viên Học Sinh
1. Khởi động Hoạt động 1: trị chơi đốn ý đồng đội
-Tên trị chơi: đốn ý đồng đội. -Cách chơi:
+Mỗi lượt chơi giáo viên mời 1 bạn học sinh lên bảng
+Các bạn ở dưới lớp nhìn từ hoặc cụm từ được chiếu trên slide và diễn tả bằng hành động để bạn mình đốn được cụm từ trên bảng là gì.
+Giáo viên chiếu các từ và cụm từ:
• Bút Bi • Bút chì • Viết bài • Vẽ tranh • Làm bài tập • Ghi nhớ
-Luật chơi: Sau 3 lần bạn đốn khơng đúng các
bạn bên dưới có thể sử dụng cách miêu tả bằng lời nhưng không được dùng từ trùng với đáp án khi miêu tả.
-Phân tích:
+Giáo viên đặt câu hỏi: • Trị chơi có tên là gì?
• Đồ vật được nhắc đến trong trị chơi là ? • Tác dụng của chiếc bút là gì ?
• Ngồi những tác dụng đó cịn có tác dụng gì nữa khơng ?
=>Thơng điệp chính: Để giải thích được 1 từ chúng ta cần sự trợ giúp của nhiều bạn, mỗi bạn đưa ra một cách miêu tả khác nhau. Nhưng nếu không ai đưa ra ý kiến thì bạn cũng khơng thể đốn được => trong làm việc nhóm việc đưa ra ý kiến của mình rất quan trọng.
- HS tham gia trò chơi - Cùng các đội của mình đốn tên đồ vật.
2. Ơn bài cũ Hoạt động 2: Thảo luận/ hỏi đáp
- Mục đích: Học sinh nhớ lại tên và nội dung bài học cũ
- Tiến hành: Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi
- HS trao đổi bài học, Nhắc lại tên bài học cũ, nội dung bài học cũ.
về bài học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
+ Bài học trước tên là gì?
+ Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì?
+ Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào?
- Các nội dung:
+ Câu chuyện “Bạn bè cùng chia sẻ” + Những điều mình chia sẻ với bạn bè + Khi được bạn bè chia sẻ chúng ta nên? - Bài học:
+ Đơi lúc có những con đường ta khơng thể tự mình vượt qua, đó là lúc chúng ta cần đến những bàn tay nâng đỡ và sẻ chia - gia đình và những người bạn ln bên cạnh chúng ta.
+ Hãy luôn là người bạn tốt và sẵn sàng giúp đỡ khi người khác cần đến sự giúp đỡ của bạn. \nBiết nói lời cảm ơn và đáp lại bằng hành động với những người đã giúp đỡ bạn.
+ Nếu bạn luôn giúp đỡ người khác những lúc khó khăn thì khi bạn lâm vào hồn cảnh tương tự sẽ có người giúp đỡ bạn.
3. Giới thiệu bài mới
- Giáo viên giới thiệu tên bài học «Khởi tạo ý tưởng»
- Học sinh nhắc lại tên bài học.
HS đọc to tên bài học
4. Học qua câu chuyện
- Giáo viên sử dụng câu chuyện đã có sẵn trong phần mềm.
HS theo dõi câu chuyện tình huống
5. Trắc nghiệm - Giáo viên sử dụng các câu hỏi lựa chọn đã có sẵn trong phần mềm.
HS trả lời câu chuyện tình huống
6. Nội dung 1 Hoạt động 3: Xem video cuộc họp tại nhà máy
sản xuất đồng hồ
-Hình thức: Xem video -Cách tiến hành:
+Giáo viên cho học sinh xem video cuộc họp tại nhà máy sản xuất đồng hồ
-Phân tích:
• Video có tên là gì?
• Cuộc họp tại nhà máy đã diễn ra như thế nào?
• Cứ một người đưa ra ý kiến thì người
- HS theo dõi video + Trả lời câu hỏi của GV
khác có biểu hiện gì?
• Cuối cùng cuộc họp đã kết thúc như thế nào?
=>Thơng điệp chính: Khi làm việc nhóm chúng ta rất hay phải đưa ra những ý kiến đóng góp để thống nhất ý kiến của cả nhóm. Nhưng khi cần đưa ra ý kiến thì có các trường hợp sau xảy ra:
+ Có người đưa ra rất nhiều ý tưởng nhưng có người không chịu đưa ra ý tưởng nào
+Có người vừa đưa ra ý kiến đã bị chê bai phản bác
+Ngồi rất lâu nhưng không thống nhất được ý kiến nào
Trong trường hợp đó chúng ta cần các nguyên tắc để giúp ai cũng có quyền và trách nhiệm phải đưa ra ý tưởng
+Giáo viên giới thiệu nguyên tắc khởi tạo ý tưởng khi làm việc nhóm
+Nguyên tắc khởi tạo ý tưởng
* Nguyên tắc 1 - Càng nhiều càng tốt: Tất cả đều đưa ra ý kiến và ý kiến của ai cũng được ghi nhận
* Nguyên tắc 2 - Càng độc đáo mới lạ càng tốt: ý kiến càng sáng tạo càng tốt
* Nguyên tắc 3 - Không chê bai ý tưởng: Mọi người đều phải tôn trọng ý kiến của người khác không được chê bai, phản bác ý kiến của họ.
7. Thực hành 1 Hoạt động 4: Khởi tạo ý tưởng tác dụng của chiếc bút
-Hình thức: Thảo luận -Cách tiến hành:
+Giáo viên đưa ra yêu cầu: Các bạn hãy liệt kê nhiều hơn nữa tác dụng của chiếc bút mà trong phần đầu chúng ta đã chơi trò chơi.
+Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng viết lại ý kiến của tất cả các bạn trong lớp
+Giáo viên mời lần lượt từng bạn một đưa ra ý tưởng, không được trùng nhau.
Lưu ý: giáo viên liên tục nhắc đi nhắc lại 3 nguyên tắc khởi tạo ý tưởng đặc biệt nếu có học sinh chê bai ý kiến của bạn.
+Giáo viên cho học sinh cùng nhìn lại kết quả
- HS tham gia thực hành
- Liệt kê những tác dụng của chiếc bút chì.
của cả lớp sau khi kết thúc.
8. Nội dung 2 Hoạt động 5: giới thiệu kỹ thuật khăn trải bàn
-Hình thức: quan sát -Cách tiến hành:
+Giáo viên chiếu hình ảnh kỹ thuật khăn trải bàn và giải thích cho học sinh
*Cách sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn
- Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn)
- Chia đều phần bên ngoài tương ứng với số lượng người trong nhóm
- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,...)
- Áp dụng nguyên tắc khởi tạo ý tưởng viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ơ giữa tấm khăn trải bàn
*Lợi ích của kỹ thuật khăn trải bàn
+Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ: tác dụng, lợi ích của kỹ thuật này là gì?
=>Thơng điệp chính: Kĩ thuật này giúp cho hoạt
động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh đều phải có trách nhiệm đưa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn khác
- HS tham gia hoạt động kỹ thuật khăn trải bàn
- Trả lời câu hỏi của GV
9. Thực hành 2 Hoạt động 6: Thảo luận nhóm áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn
-Hình thức: thảo luận nhóm/lớp
-Cách tiến hành:
+Giáo viên lấy ví dụ về cách sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn
+Giáo viên vẽ mơ hình khăn trải bàn lên bảng và chia phần bên ngồi thành 3 ơ tương ứng với 3 tổ +Giáo viên đưa ra chủ đề để thống nhất: Chọn địa điểm đi du lịch cho cả lớp vào dịp hè này. +Học sinh lần lượt đưa ra ý kiến
- HS thảo luận nhóm. - Đưa ra ý kiến của nhóm mình
+Giáo viên tổng hợp ý kiến của các tổ lên mơ hình khăn trải bàn
+Giáo viên giới thiệu các cách thống nhất ý kiến để chọn ra ý kiến chung
• Cách 1: Bốc thăm
• Cách 2: Bình bầu (Theo số đơng)
• Cách 3: Uyn đô xi để giành quyền lựa chọn
+Giáo viên lựa chọn 1 trong 3 cách để thống nhất địa điểm đi du lịch (ưu tiên cách 2 cho đỡ mất thời gian)
10. Nội dung 3 0 0
11. Thực hành 3 0 0
12. Trắc nghiệm bài học
Giúp học sinh củng cố bài học. - HS trả lời câu hỏi
trắc nghiệm
13. Kết luận chung
-Giáo viên đưa ra kết luận chung.
Khi làm việc nhóm chúng ta rất hay phải đưa ra những ý kiến đóng góp để thống nhất ý kiến của cả nhóm. Nhưng khi cần đưa ra ý kiến thì có các trường hợp sau xảy ra:
+ Có người đưa ra rất nhiều ý tưởng nhưng có người khơng chịu đưa ra ý tưởng nào +Có người vừa đưa ra ý kiến đã bị chê bai phản bác
+Ngồi rất lâu nhưng không thống nhất được ý kiến nào
Trong trường hợp đó chúng ta cần các nguyên tắc để giúp ai cũng có quyền và trách nhiệm phải đưa ra ý tưởng
+Nguyên tắc khởi tạo ý tưởng
* Càng nhiều càng tốt: Tất cả đều đưa ra ý kiến và ý kiến của ai cũng được ghi nhận *Càng độc đáo mới lạ càng tốt: ý kiến càng sáng tạo càng tốt
*Không chê bai ý tưởng: Mọi người đều phải tôn trọng ý kiến của người khác không được chê bai, phản bác ý kiến của họ.
+Kỹ thuật khăn trải bàn
- HS nhắc lại kết luận chung
thực tế -Hình thức: thảo luận -Cách tiến hành:
+Giáo viên đưa ra chủ đề: Giả sử lớp có 1 triệu
tiền quỹ, hãy tính tốn xem mua đồ gì để lớp mình liên hoan với tiêu chí: thực phẩm an tồn, ngon bổ rẻ.
+Giáo viên chia nhóm và phát giấy để học sinh áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn vào việc thống nhất mua đồ gì.
-Phân tích:
• Nhóm con đã làm việc nhóm như thế nào? • Kỹ thuật khăn trải bàn đã giúp gì cho
nhóm con?
• Ngun tắc khởi tạo ý tưởng đã giúp gì cho nhóm con?
thức vào thực tế
15. Tổng kết Tổng kết kiến thức.
-Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên và nội dung bài học:
+ Tên bài học: Khởi tạo ý tưởng +Nguyên tắc khởi tạo ý tưởng
* Càng nhiều càng tốt: Tất cả đều đưa ra ý kiến và ý kiến của ai cũng được ghi nhận
*Càng độc đáo mới lạ càng tốt: ý kiến càng sáng tạo càng tốt
*Không chê bai ý tưởng: Mọi người đều phải tôn trọng ý kiến của người khác không được chê bai, phản bác ý kiến của họ.
+Kỹ thuật khăn trải bàn
- HS tổng kết lại kiến thức.
- Đọc to tên bài học
KHỐI 4 -BÀI 11: PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Mục tiêu bài học: Học viên phát triển kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân cơng cơng việcđể
đem lại hiệu quả cao trong công việc.
TT Tên mục hoạt
động Giáo viên Học sinh
1 Khởi động GV
Trò chơi “Cả nhà thương nhau” Cách chơi:
- GV chia lớp thành các đội, mỗi đội 3 bạn. Một bạn đóng vai ba, một bạn đóng
- HS tham gia khởi động cùng GV
vai mẹ, một bạn đóng vai con.
- Cả lớp cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”. Khi nghe đến:
+ Từ “ba” thì học sinh đóng vai ba nhún xuống 1 lần.
+ Từ “mẹ” thì học sinh đóng vai mẹ vẫy tay chào 1 lần.
+ Từ “con” thì học sinh đóng vai con khoanh tay lên trên đầu.
+ Từ “cả nhau” thì cả 3 nhân vật khốc tay lên vai nhau.
-GV có thể thay đổi động tác khác, đội nào làm đẹp hơn thì đội đó thắng cuộc.
GV
Mình cùng chơi trị chơi nào!
2 Ơn bài cũ GV
- Chúng ta cùng ôn lại nội dung bài học trước
- Ơn bài theo cặp đơi: Mỗi bạn trao đổi, thảo luận và ôn bài với người bạn cùng bàn.
Tên bài học: Khởi tạo ý tưởng
+Nguyên tắc khởi tạo ý tưởng
* Càng nhiều càng tốt: Tất cả đều đưa ra ý kiến và ý kiến của ai cũng được ghi nhận *Càng độc đáo mới lạ càng tốt: ý kiến càng sáng tạo càng tốt
*Không chê bai ý tưởng: Mọi người đều phải tôn trọng ý kiến của người khác không được chê bai, phản bác ý kiến của họ.
+Kỹ thuật khăn trải bàn
Kết luận chung:
Khi làm việc nhóm chúng ta rất hay phải đưa ra những ý kiến đóng góp để thống nhất ý kiến của cả nhóm. Nhưng khi cần đưa ra ý kiến thì có các trường hợp sau xảy ra:
+ Có người đưa ra rất nhiều ý tưởng nhưng có người khơng chịu đưa ra ý tưởng nào
+Có người vừa đưa ra ý kiến đã bị chê bai phản bác
+Ngồi rất lâu nhưng không thống nhất
HS ôn lại bài học cũ cùng với bạn.
được ý kiến nào
Trong trường hợp đó chúng ta cần các nguyên tắc để giúp ai cũng có quyền và trách nhiệm phải đưa ra ý tưởng +Nguyên tắc khởi tạo ý tưởng
* Càng nhiều càng tốt: Tất cả đều đưa ra ý kiến và ý kiến của ai cũng được ghi nhận
*Càng độc đáo mới lạ càng tốt: ý kiến càng sáng tạo càng tốt
*Không chê bai ý tưởng: Mọi người đều phải tôn trọng ý kiến của người khác không được chê bai, phản bác ý kiến của họ.
+Kỹ thuật khăn trải bàn
3 Giới thiệu bài
mới: PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC- Câu chuyện “ Phân công công việc” - Ý nghĩa của phân công công việc. - Kỹ năng phân công công việc.
- HS đọc to tên bài học
4 Câu chuyện VIDEO “Phân công công việc”
Mở Video. - HS theo dõi video
5 Trắc nghiệm câu
chuyện Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với học sinh - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài học GV đưa ra
6 Nội dung 1 Hoạt động: Ý nghĩa của việc phân công
công việc
GV hỏi: GV hỏi học sinh
Cô mời các con cùng đến với các tình huống sau:
Tình huống 1: Một bạn học sinh vừa làm
lớp trưởng vừa làm lớp phó lại làm thêm quản ca vậy khi bạn ấy bị ốm nghỉ học, ai sẽ là người giúp thầy cô quản lớp, …?
Tình huống 2: Gia đình các con, nếu chỉ
có mẹ làm việc nhà, nấu ăn, kiếm tiền,…, bố và mọi người khơng giúp mẹ thì điều gì sẽ xảy ra?
GV hỏi:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu như các con làm quá nhiều việc?
- Theo con, phân công công việc cụ thể cho từng người sẽ đem lại lợi ích (tác dụng) gì?
- Trả lời câu hỏi GV đưa ra.
GV tổng kết:
Bài học: Trong cuộc sống hay khi làm
việc nhóm, một mình con khơng thể làm tốt được nhiều việc cùng một lúc. Vì thế, cần phải phân cơng công việc cụ thể cho từng người để phát huy sức mạnh, trí tuệ của mỗi cá nhân, giúp cơng việc của nhóm hiệu quả hơn.
7 Thực hành *THỰC HÀNH
Mình cùng chung tay mỗi người một việc
Giáo viên chia nhóm 4, các bạn học sinh sẽ viết vào giấy.
Hãy kể ra những việc con có thể chia sẻ với bố mẹ, thầy cơ và bạn bè?
GV mời các nhóm chia sẻ, bổ sung và góp ý.
(Gợi ý: Khi chúng ta làm việc nhóm mỗi
người một phần, một bài,…hay khi ở nhà giúp bố mẹ dọn nhà, nhặt rác,…
GV tổng kết hoạt động.
- Hs thực hành cùng GV