Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu rõ hơn về bản thân hơn: biết mình là ai, mình có những điểm
chung và những điểm riêng nào so với người khác. Từ đó có thái độ tự tin với những gì mình có, thấy được những gì cần cố gắng, và biết tôn trọng cái riêng của người khác.
TT Tên mục hoạt
động Giáo viên Học sinh
1 Khởi động GV:
1. Khởi động: Đấu súng
GV cho học sinh xếp thành vịng trịn. Cơ giáo đến chỉ vào bạn nào đó hơ: “Đồng”, bạn đấy phải ngồi xuống và hai bạn đứng bên cạnh chỉ vào nhau cùng hô “Đồng”
*Cơ chỉ bạn nào mà bạn đó ngồi xuống khơng kịp coi như phạm lỗi.
*Hai bạn đứng hai bên, bạn nào bắn chậm hơn cũng bị thua. Người bị phạm
- HS tham gia phần khởi động cùng GV
lỗi phải ngồi xuống để vòng trịn khơng bị đứt.
2.GV
Mình cùng chơi trị chơi nào!
2 Ơn bài cũ GV
1. Chúng ta cùng ôn lại nội dung bài
học trước“PHÒNG TRÁNH BỊ ỐM DO THỜI TIẾT “
2. Ơn bài theo cặp đơi: Mỗi bạn trao đổi, thảo luận và ôn bài với người bạn cùng bàn.
PHÒNG TRÁNH BỊ ỐM DO THỜI TIẾT
- Câu chuyện “Phòng tránh bị ốm do thời tiết”
- Các bệnh thường gặp trong mùa lạnh, - Cách bảo vệ sức khỏe, phòng tránh bị ốm do thời tiết.
3. GV tổng kết.
Một số cách để bảo vệ sức khoẻ, phòng tránh bị ốm khi trời lạnh gồm:
- Ln mặc ấm khi đi ra ngồi, giữ ấm cơ thể.
- Ăn đồ chín, uống nước đã đun sôi
- HS ôn lại bài học cũ
3 Giới thiệu bài
mới: KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
- Câu chuyện “Kỹ năng tự nhận thức” - Tự nhận thức về bản thân - Hình thành kỹ năng tư nhận thức bản thân. - HS đọc to tên bài học 4 Câu chuyện GV. VIDEO “Kỹ năng tự nhận thức ” Mở Video HS VIDEO “Kỹ năng tự nhận thức ” Xem Video 5 Trắc nghiệm câu
chuyện GV.Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với
hs
HS.
Trả lời câu hỏi.
6 Nội dung 1 Hoạt động: Tự nhận thức về bản
thân
1.Nhìn ảnh và miêu tả:
(Quan sát ảnh về một số nghề nghiệp,
con thích làm cơng việc gì, tại sao con
HS.
1.Nhìn ảnh và miêu tả:
HS quan sát tranh và trả lời
lại thích cơng việc đó ?) GV chiếu một số ảnhvề các nghề nghiệp 2. Cầu thủ bóng đá 3. Hình ảnh kỹ sư xây dựng 4. Thầy giáo 5. Họa sĩ 6.Ca sĩ 7. Cảnh sát 8. Lính cứu hỏa. Phân tích:
- Con thích làm cơng việc gì?
- Tại sao con lại thích cơng việc đó? Kết luận:
Mỗi người đều có sở trường riêng và một công việc khác nhau. Công việc nào cũng đáng quý và đáng được trân trọng. Quan trọng là dù làm cơng việc gì cũng phải làm thật tốt. Để làm tốt cơng việc của mình, chúng ta cần xác định những sở trường, sở đoản của mình đối với cơng việc đó. Phát huy sở trường, khắc phục sở đoản chính là nhận thức bản thân.
2. Hãy chia sẻ về bản thân em
- GV phát cho mỗi HS 1 giấy A4. Vẽ sơ đồ tư duy
Hãy trả lời các câu hỏi:
+ Hãy kể ra ít nhất 3 điểm mạnh của em Gợi ý: Học tốn tốt, chơi bóng giỏi,… + Hãy kể ra các mơn học em u thích + Hãy kể ra điều em cần khắc phục (điểm yếu) để bản thân học tập tốt hơn. - GV mời một số HS chia sẻ bài của mình.
- Trình bày theo sơ đồ tư duy Phân tích:
Hãy trả lời các câu hỏi:
Theo con, việc tìm ra điểm mạnh và điểm yếu giúp gì cho chúng ta? - Giáo viên mời học sinh trả lời. - Gợi ý: Tìm ra điểm mạnh để phát
huy, điểm yếu để khắc phục. Chúng ta sẽ trưởng thành hơn khi tự nhận thức được bản thân.
GV tổng kết và đưa ra bài học.
Việc tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của bản thân chính là chúng ta tự nhận thức về chính mình. Tìm ra điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục. Chúng ta sẽ trưởng thành hơn khi tự nhận thức cơơợc bản thân, dẫn đến thành cơng trong các lĩnh vực mình lựa chọn.
Tự nhận thức bản thân có nghĩa là mình có sự hiểu biết chính xác về bản thân mìn, bao gồm ưu điểm và khuyết điểm, tư duy và niềm tin của mình, cảm xúc và động lực thúc đẩy trong cuộc đời.
7 Thực hành 1 Thực hành 1
GV cho HS ngồi nhóm (2 – 4). GV cho HS chia sẻ bài của mình với bạn, tìm những điểm chung và riêng so với bạn.
GV cho HS chia sẻ bài của mình với bạn, tìm những điểm chung và riêng so với bạn.
8 Nội dung 2 Hoạt động: Kỹ năng tư nhận thức
bản thân.
1. Hoạt động: Mình cùng hiểu về
nhau.
- GV phát cho học sinh giấy nhớ và gắn vào lưng các bạn.
- Nhiệm vụ của các con là đi xung quanh lớp và đưa ra lời nhận xét, góp ý tới các bạn của mình.
(Ví dụ: Bạn giỏi tốn, đá bóng giỏi, tốt
bụng,..bạn cần chăm chỉ hơn, bạn cần béo hơn…).
GV mời một số hs chia sẻ tờ giấy của mình, và mời học sinh chia sẻ cảm nhận của bản thân với những lời nhận xét của người khác.
Làm thế nào để nâng cao kỹ năng tự nhận thức?
- Giáo viên đặt câu hỏi: Để cải thiện và nâng cao kỹ năng nhận thức bản thân, chúng ta sẽ làm như thế nào?
+ Giáo viên cho học sinh trình bày.
- HS trả lời câu hỏi của GV
Gợi ý: Tự giác học bài, tự giác vệ sinh cá nhân, dậy sớm đi học...
- Giáo viên đi đến kết luận:
+ Để nâng cao kỹ năng tự nhận thức là quá trình tự sửa chữa khuyết điểm và hoàn thiện bản thân.
+ Các cách thực hiện:
• Nhìn nhận bản thân một cách khách quan, xác định đúng những ưu điểm và khuyết điểm. • Viết ra những mục tiêu, kế hoạch
ưu tiên
• Giữ thói quen viết nhật ký. • Thực hiện việc tự phê hằng ngày. • Nhờ người thân và những người
bạn đáng tin cậy miêu tả khách quan về mình.
• Kết quả công việc là một trong những câu trả lời chính xác mình đang là người như thế nào.
GV tổng kết và đưa ra bài học. Để nhận thức rõ về bản thân nhất, ngoài việc chúng ta tự nhận thức về mình, chúng ta cũng có thể lắng nghe những nhận xét, góp ý từ người khác. Lựa chọn những thơng tin mà mình cảm thấy phù hợp với bản thân, để từ đó thay đổi và phát triển bản thân được tốt nhất.
9 Thực hành 2 Thực hành 2
GV cho HS ngồi nhóm (2 – 6). GV cho HS chia sẻ tờ giấy của mình với bạn. HS góp ý cho bạn của mình.
GV tổng kết hoạt động.
HS chia sẻ tờ giấy của mình với bạn trong nhóm hoặc theo bàn, cặp.
10 Nội dung 3 0 0
11 Thực hành 3 0 0
12 Trắc nghiệm bài
học GV Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với
học sinh
13 Kết luận chung Bài học chung: Tự nhận thức bản thân là việc xác định được điểm mạnh cũng như điểm yếu của bản thân và mọi người xung quanh. Khi chúng ta biết được điểm mạnh và điểm yếu của mình, chúng ta sẽ biết cách phát huy điểm mạnh đó và khắc phục điểm yếu. Để từ đó chúng ta trở nên hồn thiện hơn.
Tự nhận thức bản thân có nghĩa là mình có sự hiểu biết chính xác về bản thân mình, bao gồm ưu điểm và khuyết điểm, tư duy và niềm tin, cảm xúc và động lực thúc đẩy mình trong cuộc đời.
- HS nhắc lại nội dung kết luận
14 Ứng dụng thực tế Ứng dụng thực tế:
- Hãy hỏi bố mẹ và người thân những điểm yếu, điểm mạnh của con.
- Viết ra những thế mạnh của mình, những mơn học con yêu thích, và cả ước mơ của con vào số (nhật ký). - Thường xuyên nhờ bố mẹ, thầy cơ và bạn bè góp ý để tiến bộ hơn.
- HS ứng dụng kiến thức bài học vào cuộc sống.
15 Tổng kết Giáo viên tóm lược nội dung buổi học.
Cho học sinh đọc to tên bài
Tên bài học: KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
- Câu chuyện “Kỹ năng tự nhận thức bản”
- Tự nhận thức về bản thân
- Hình thành kỹ năng tư nhận thức bản thân.
Kết luận: tự nhận thức bản thân là xác định được điểm mạnh cũng như điểm yếu của bản thân. Qua đó có thể phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân.
- HS đọc to tên bài học. - Tóm lược lại nội dung chính của bài.
KHỐI 4–BÀI 22: TÔI TỰ TIN
Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được thế nào là tự tin, biểu hiện của tự tin, vì sao ta cần tự tin
từ đó tăng thêm sự tự tin vào bản thân.
1 Khởi động 1. GV: Khởi động: Trò chơi “Bắn tên”
- Quản trị hơ: Bắn tên bắn tên, lớp trả lời: tên gì tên gì?
- Quản trị gọi tên 1 bạn bất kỳ trong lớp (Ví dụ: Tên Nam- tên Nam) - Quản trò yêu cầu bạn được bắn tên trả lời 1 câu hỏi. (Ví dụ: Hãy kể tên
một quả màu đỏ: Cà chua; Hãy kể tên một người bạn thân của bạn?…)
- Trò chơi lại tiếp tục với các tên khác và câu hỏi khác.
- Ai khơng trả lời được thì bị phạt vui.
(Hát, nhảy lị cị…).
2.Mình cùng chơi trị chơi nào!
- HS tham gia khởi động cùng GV
2 Ơn bài cũ GV
1. Chúng ta cùng ơn lại nội dung bài
học trước“KỸ NĂNG TỰ NHẬN
THỨC BẢN THÂN”
2. Ơn bài theo cặp đơi: Mỗi bạn trao đổi, thảo luận và ôn bài với người bạn cùng bàn.
KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
- Câu chuyện “Kỹ năng tự nhận thức bản” - Tự nhận thức về bản thân - Hình thành kỹ năng tư nhận thức bản thân 3. GV tổng kết. - Tự nhận thức bản thân có nghĩa là mình có sự hiểu biết chính xác về bản thân mình, bao gồm ưu điểm và khuyết điểm, tư duy và niềm tin của bạn, cảm xúc và động lực thúc đẩy trong suốt cuộc đời.
- Tự nhận thức bản thân là việc xác định được điểm mạnh cũng như điểm yếu của bản thân từ chính mình và từ mọi người xung quanh để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân.
- Để nhận thức rõ về bản thân nhất, ngoài việc chúng ta tự nhận thức về
HS ơn lại bài học cũ cùng với bạn.
mình, chúng ta cũng có thể lắng nghe những nhận xét, góp ý từ người khác. Lựa chọn những thơng tin mà mình cảm thấy phù hợp với bản thân, để từ đó thay đổi và phát triển bản thân được tốt nhất.
3 Giới thiệu bài mới: GV
TÔI TỰ TIN
- Câu chuyện “TÔI TỰ TIN” - SỰ TỰ TIN
- BIỂU HIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ TỰ TIN
- HS đọc to tên bài học
4 Câu chuyện GV.
VIDEO “Kỹ năng tự nhận thức ”
Mở Video
- HS theo dõi video
5 Trắc nghiệm câu
chuyện
GV.
Trắc nghiệm câu chuyện- tương tác với hs
- HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài học GV đưa ra
6 Nội dung 1 1. Hoạt động: SỰ TỰ TIN
Nhìn ảnh và miêu tả:
GV chiếu một số ảnh về người tự tin. 2. Tổng thống nước Mỹ - Donal Trump 3. Nhà diễn thuyết trên sân khấu 4. HS phát biểu
5. HS biểu diễn văn nghệ 6. MC dẫn chương trình 7. Ca sĩ
- Phân tích: Quan sát ảnh và miêu tả họ
đang làm gì? Theo con nghĩ thì họ là người như thế nào?)
Gợi ý: Họ là những người tự tin, dũng cảm,…
GV tổng kết hoạt động.
2: THẾ NÀO LÀ SỰ TỰ TIN? Cách tiến hành: GV yêu cầu HS lắng
nghe các tình huống
- Tình huống 1: Trong giờ sinh hoạt,
lớp trưởng mời 1 bạn lên hát 1 bài trước lớp, bạn đó mạnh dạn lên thể hiện cho cả lớp nghe.
- Tình huống 2: Trong giờ học, khi
cô giáo đặt câu hỏi 1 bạn rất muốn giơ tay phát biểu nhưng sợ sai nên không dám giơ tay.
- Trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Tình huống 3: Trong giờ học thực
hành, khi cô giáo chia nhóm để thảo luận, có 1 bạn xung phong đảm nhận vai trị trưởng nhóm của nhóm mình.
- Tình huống 4: Trong giờ học kỹ
năng sống, cô giáo mời 1 bạn lên giới thiệu bản thân, đứng trước lớp bạn ấy rụt rè, co ro người và không biết nói gì cả.
- Phân tích: Con cho cơ (thầy) biết tình huống nào thể hiện sự tự tin? Tình huống nào khơng thể hiện sự tự tin? Vì sao?
3. Kết luận: Tự tin là tin tưởng vào
khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang giao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
7 Thực hành 1 GV.
Thực hành 1
GV cho HS ngồi nhóm (2 – 4).
Kể về những người tự tin mà em biết.
- Hs thực hành cùng GV và các bạn
- Trình bày quan điểm của mình
8 Nội dung 2 Hoạt động: BIỂU HIỆN VÀ Ý
NGHĨA CỦA SỰ TỰ TIN
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên chia học sinh thành các nhóm (4 -6).
+ Yêu cầu học sinh nêu ra các biểu hiện của sự tự tin trong cuộc sống thường ngày. Giáo viên đưa ra một số câu hỏi:
• Theo con hiểu, một người tự tin có những biểu hiện như thế nào?\nTrong lớp mình bạn nào là người tự tin nhất?\nCon thường tự tin nhất trong lĩnh vực nào?
• Người tự tin sẽ đạt được điều gì?
• Mời học sinh hoặc đại diện các nhóm đứng lên trình bày.
- HS lắng nghe câu chuyện
- Phân tích câu chuyện đưa ra
- Phân tích:
+ Theo em, người tự tin trước đám đơng thường có những biểu hiện gì? + Để tự tin trước đám đơng chúng ta cần những gì? Theo em, sự tự tin sẽ đem lại ý nghĩa như thế nào đối với bản thân?
2. Kết luận:
- Tự tin là yếu tố quan trọng để mỗi người đạt thành tựu trong công việc cũng như trong cuộc sống.
- Sự tự tin là kết quả sau quá trình rèn luyện.
- Biểu hiện của sự tự tin thể hiện qua cuộc sống thường ngày:
+ Tin tưởng vào bản thân
+ Dám tự hành động và quyết định một cách chắc chắn
+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
• Để có được sự tự tin chúng ta cần: Khi nói, cần nói nói to, rõ ràng
• Chủ động phát biểu ý kiến, hăng hái xây dựng bài
• Chăm sóc ngoại hình của bản thân: Quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng .
• Phát huy sở trường của bản thân.
• Nhận thức rằng mọi người đều bình đẳng.
• Ý nghĩa của sự tự tin: Người tự tin sẽ là người thành công trong cuộc sống, sẽ có được nhiều cơ hội trong học tập và cuộc sống.
9 Thực hành 2 Hoạt động: Tôi tự tin
- Hình thức: Hỏi đáp, xử lý tình huống, làm việc nhóm
- Mục đích: Rèn luyện kỹ năng tự tin cho học sinh
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên mời từng học sinh lên sân khấu thể hiện 1 tiết mục.
- HS thực hành tham gia hoạt động.
+ Giáo viên chọn học sinh xung phong hoặc chỉ định.
+ Học sinh có thể thực hiện các tiết mục: hát, thuyết trình, tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về danh thắng quê em, đố vui, đọc thơ….
10 Nội dung 3 0 0
11 Thực hành 3 0 0
12 Trắc nghiệm bài
học GV Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với
học sinh
Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài học
13 Kết luận chung Bài học chung: Người tự tin là người biết tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc, dámtự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động,
người tựtin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ nghĩ, dám làm. Nguời tự tin sẽ sớm thành công trong cuộc sống.
HS nhắc lại nội dung GV kết luận
14 Ứng dụng thực tế - Mục đích: giúp học sinh áp dụng