Động cơ củaviệc giữ tiền

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị tài chính (Trang 32 - 36)

Tiền là một bộ phận TSLĐ khơng sinh lời hoặc tỷ lệ sinh lời rất thấp. Hơn nữa, do sức mua của tiền tệ luơn cĩ xu hướng giảm đi do ảnh hưởng của lạm phát, nên cĩ thể nĩi tỷ lệ sinh lời thực của tiền là một số âm. Bởi vậy việc duy trì mức tiền hợp lý nhằm thoả mãn các nhu cầu chi tiêu tiền là một vấn đề quan trọng liên quan đến hiệu quả kinh doanh chung của doanh nghiệp.

Bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần giữ một lượng tiền nhất định bởi các lý do chính sau đây:

- Một là, để thực hiện các giao dịch: Động cơ chủ yếu của nắm giữ tiền trong doanh nghiệp là để làm thơng suốt các giao dịch kinh doanh. Tiền là tài sản cĩ tính lỏng cao nhất. Từ tiền doanh nghiệp cĩ thể chuyển ngay sang các hàng hĩa khác. Nếu doanh nghiệp khơng giữ tiền mà chỉ giữ các tài sản khác thì các chi phí giao dịch cĩ thể rất cao, hơn nữa lại mất nhiều thời gian cho một giao dịch kinh doanh thơng thường vì các tài sản khác cĩ tính thanh khoản thấp hơn. Từ tài sản đang nắm giữ doanh nghiệp phải chuyển nĩ thành tiền, sau đĩ mới dùng tiền để mua hàng hĩa mà doanh nghiệp cần. Động cơ này gọi là động cơ kinh doanh.

- Hai là, để đáp ứng nhu cầu chi trả và thanh tốn: Ngồi nhu cầu sử dụng tiền để mua tài sản, hàng ngày hàng giờ ở doanh nghiệp cịn phải dùng tiền để thanh tốn các mĩn nợ, các khoản phải trả, phải nộp khác như: trả lương cơng nhân, nộp thuế nhà nước… Nếu khơng cĩ tiền để thanh tốn các khoản phải trả, phải nộp tất yếu cũng gây nên những khĩ khăn và bất lợi nhất định đối với doanh nghiệp.

- Ba là, để dự phịng và đầu cơ: Dịng tiền vào và ra của doanh nghiệp đơi khi khơng thể dự đốn trước được. Do vậy, doanh nghiệp cần phải giữ một lượng tiền nhất định để phục vụ cho các nhu cầu ngẫu nhiên, khơng xác định được trước. Điều đĩ giúp doanh nghiệp duy trì được khả năng thanh tốn, ổn định tình hình tài chính của doanh nghiệp ở mọi thời điểm. Ngồi ra, tiền cịn được dùng để thỏa mãn lợi thế mua sắm của doanh nghiệp khi cĩ cơ hội kinh doanh. Nguồn tiền này được gọi là ngân qũy đầu cơ.

Ưu điểm của việc nắm giữ tiền:

- Thanh tốn nhanh các nghĩa vụ đối với chủ nợ, - Cĩ nhiều cơ hội kinh doanh,

- Cĩ cơ hội nhận được chiết khấu,

- Đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động thay đổi theo mùa.

3.2.2.Nội dung quản trị tiền

Quản trị tiền đề cập đến việc quản lý tiền mặt, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng. Đối với doanh nghiệp, nội dung của quản lý tiền bao gồm: Tăng tốc độ thu hồi tiền, giảm tốc độ chi tiêu và lập ngân sách thu chi tiền tệ. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, việc thực hiện mục tiêu đẩy nhanh tốc độ thu tiền và giảm tốc độ chi tiêu cĩ mối quan hệ trực tiếp với chính sách quản lý hàng tồn kho, chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp và mục tiêu trên khơng phải lúc nào cũng thực hiện được. Trên thực tế vẫn cĩ những thời điểm hoặc thời kỳ doanh nghiệp phải tăng chi và giảm tốc độ thu tiền.

* Tăng tốc độ thu hồi tiền

Một nguyên tắc đơn giản trong quản lý tiền là tăng tốc độ thu hồi tiền. Nguyên tắc này giúp cơng ty ổn định tình hình tài chính, tình hình thanh tốn và tăng khả năng sinh lời trên khối lượng tiền thu hồi sớm và do đĩ cĩ thể tăng vốn cho đầu tư.

Cĩ nhiều biện pháp để tăng tốc độ thu hồi tiền:

- Áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm bằng cách đưa lại cho khách hàng các mối lợi như áp dụng chính sách chiết khấu đối với các khoản nợ được thanh tốn trước, hay đúng hạn.

- Áp dụng các phương thức thanh tốn phù hợp với từng đối tượng khách hàng. - Lựa chọn các phương tiện chuyển tiền và địa điểm thanh tốn thích hợp. - Tổ chức cơng tác theo dõi và đơn đốc thu hồi cơng nợ.

* Giảm tốc độ chi tiêu

Cùng với việc tăng tốc độ thu hồi tiền, doanh nghiệp cịn cĩ thể thu lợi bằng cách giảm tốc độ chi tiêu để cĩ thêm tiền đầu tư sinh lợi. Cĩ một số chiến thuật mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng để chậm thanh tốn các hố đơn mua hàng như:

- Tận dụng tối đa thời gian chậm thanh tốn trong giới hạn cho phép. - Lựa chọn phương thức, phương tiện và địa điểm thanh tốn thích hợp.

- Thay vì dùng tiền thanh tốn sớm các hố đơn mua hàng người quản lý tài chính cĩ thể trì hỗn việc thanh tốn trong phạm vi thời gian mà các chi phí tài chính, tiền phạt, hay sự suy giảm vị thế tín dụng của doanh nghiệp thấp hơn những lợi ích từ việc thanh tốn chậm mang lại…

* Lập ngân sách thu chi tiền tệ

Việc tăng tốc độ thu hồi tiền và giảm tốc độ chi tiêu trong phạm vi những giới hạn và vị thế tín dụng của doanh nghiệp là những nội dung quan trọng của quản lý tiền. Tuy nhiên, điều đĩ khơng đủ hỗ trợ cho các nhà quản lý tài chính trong việc thoả mãn các nhu cầu chi tiêu và đầu tư sinh lợi bằng tiền của doanh nghiệp. Bởi vậy, một nội dung quan trọng khác của quản lý tiền là việc hoạch định ngân sách (kế hoạch) thu chi tiền. Để lập được kế hoạch này doanh nghiệp phải dự báo được tổng thu và nhu cầu chi tiền trong kỳ.

Tổng lượng tiền thu được trong kỳ thường bao gồm:

- Bán hàng kỳ trước thu tiền trong kỳ này (tiền hàng bán chịu kỳ trước). - Bán hàng kỳ này thu tiền trong kỳ này (tiền hàng bán trả ngay).

- Bán hàng kỳ sau thu tiền trong kỳ này (tiền hàng người mua trả trước). - Các khoản thu khác.

Tổng lượng tiền chi trong kỳ thường bao gồm:

- Mua hàng kỳ trước trả tiền trong kỳ này (tiền hàng mua chịu kỳ trước). - Mua hàng kỳ này trả tiền trong kỳ này (tiền hàng mua trả ngay).

- Mua hàng kỳ sau trả tiền trong kỳ này (tiền hàng trả trước người bán). - Trả lương cán bộ cơng nhân trong kỳ.

- Tiền thuế phải nộp trong kỳ. - Lãi vay phải trả trong kỳ. - Các khoản chi khác.

Kế hoạch thu chi tiền tệ thường được xây dựng theo quý, tháng và tuần. Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tính xác thực của ngân sách thu chi tiền là những dự báo về doanh số bán hàng, mua hàng và tình hình thanh tốn.

Kết quả dự báo về tình hình thu chi tiền là cơ sở quan trọng giúp nhà quản trị tài chính cĩ thể đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo ổn định tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Ví dụ: khi dự báo thấy tiền dư thừa, doanh nghiệp cĩ thể sử dụng số tiền này để đầu tư chứng khốn cĩ khả năng thanh khoản cao, ngược lại khi thiếu hụt cần tổ chức huy động nguồn thích hợp để bảo đảm khả năng thanh tốn.

Bảng 3.1 dưới đây cho thấy một mẫu về hoạch định ngân sách thu chi tiền của doanh nghiệp.

Bảng 3.1: DỰ BÁO THU CHI TIỀN TỆ CỦA DOANH NGHIỆP

Khoản mục Tháng 12 1 2 3 4 5 6 Thu 1. Doanh số bán 2. Bán chịu 3. Thu sau 1 tháng 4. Thu sau 2 tháng

5. Thu tiền bán hàng trả ngay trong tháng 6. Tổng thu trong tháng

Chi

1. Trị giá nguyên vật liệu mua trong tháng 2. Trả tiền ng.vật liệu mua trong tháng 3. Trả tiền ng.vật liệu mua chịu kỳ trước 4. Trả lương + thưởng

5. Các khoản chi phí khác 6. Thuế

7. Đầu tư vào TSCĐ 8. Chia lợi tức cổ phần

Tổng chi trong tháng (2+3+…+8)

Chênh lệch thu chi trong tháng Mức tiền cần duy trì trong tháng Số dư (thiếu hụt) tiền so với mục tiêu

* Mơ hình về mức tồn trữ tiền tối ưu

Sau đây chúng ta xem xét nội dung cơ bản của mơ hình về mức tồn trữ tiền tối ưu của doanh nghiệp do nhà kinh tế học người Mỹ Wiliam J. Baumol đưa ra năm 1952.

Hình 3.1 cho thấy sự biến động của mức dự trữ tiền và mức dự trữ tiền bình quân của doanh nghiệp. Trước hết mơ hình này dựa trên một số giả định sau:

- Số tiền vượt quá một mức tiêu chuẩn nhất định sẽ được đầu tư vào các chứng khốn.

- Lượng tiền dự trữ ổn định trong kỳ là xác định.

- Thời gian chuyển hốn chứng khốn thành tiền là khơng đáng kể.

- Chi phí để chuyển chứng khốn thành tiền cĩ tính cố định, khơng phụ thuộc vào độ lớn của kim ngạch chuyển hốn.

- Người chịu trách nhiệm quản lý tiền của doanh nghiệp luơn hướng tới mục tiêu tối thiểu hố chi phí dự trữ tiền.

Với những giả định này, tổng chi phí liên quan đến việc dự trữ tiền bao gồm: - Chi phí cĩ tính cố định phát sinh khi chuyển hốn chứng khốn thành tiền.

- Chi phí của việc duy trì mức dự trữ tiền, tức là số lợi tức mất đi do khơng thể đầu tư số tiền này vào các chứng khốn cĩ giá (một dạng của chi phí cơ hội).

Nếu ký hiệu: T là tổng kim ngạch (nhu cầu) chi tiền trong một thời kỳ nhất định, B là chi phí mỗi lần chuyển các chứng khốn đang lưu giữ thành tiền, C là kim ngạch (thị giá) chứng khốn mỗi lần chuyển hốn,

i là tỷ suất sinh lợi của chứng khốn (tỷ lệ sinh lời cơ hội do giữ tiền). Ta cĩ, số lần chuyển hốn trong một kỳ là T/C và tổng chi phí để chuyển hốn trong kỳ là (T/C).B

Mặt khác chi phí để duy trì lượng tiền dự trữ được xác định căn cứ vào lượng tiền dự trữ bình quân (C/2) nhân với i tức là (C/2).i

Như vậy tổng chi phí liên quan đến việc lưu giữ tiền của doanh nghiệp trong một kỳ là:

Để tổng chi phí dự trữ tiền là nhỏ nhất, lấy vi phân của K theo C sau đĩ cho bằng khơng sẽ tìm được kim ngạch chuyển hố tối ưu mỗi lần C* là:

Ví dụ: Giả sử một doanh nghiệp dự đốn tổng kim ngạch chi tiền trong 8 tuần là 400 triệu đồng. Chi phí cho việc chuyển đổi chứng khốn thành tiền mỗi lần là 0,25 triệu đồng, tỷ suất lợi tức trong 8 tuần là 2% (lấy lãi suất trên thị trường là 13%/năm: 52tuần x 8 tuần). Khi đĩ kim ngạch chuyển hốn tối ưu là:

K = T C x B + C 2 x i c c/2 0 Thời gian

Hình 3.1. Sự biến động của mức dự trữ tiền và mức dự trữ bình quân

2BT C* =

Điều này cĩ nghĩa là cán cân tiền sẽ được bổ sung hai tuần một lần bằng cách bán các loại chứng khốn cĩ giá trị 100 triệu đồng. Trong 8 tuần, theo kế hoạch sẽ cĩ 4 lần giao dịch (400 tr : 100 tr) và chí phí giao dịch là 4 x 0.25 tr = 1 trđ, chi phí cơ hội là (100/2) x 0.02 = 1 trđ. Với bất kỳ giá trị nào của C khác 100 trđ thì doanh nghiệp đều phải chịu một lượng chi phí lớn hơn.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị tài chính (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)