Để đưa một doanh nghiệp thốt khỏi tình trạng bị phá sản, cĩ thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Sau đây là một số cách giải quyết thường được các doanh nghiệp sử dụng:
* Gia hạn nợ
Gia hạn nợ là sự thương lượng với các trái chủ (chủ nợ) xin lùi thời hạn thực hiện các nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp trong một thời gian nào đĩ. Biện pháp này được sử dụng khi doanh nghiệp dự kiến cĩ những cơ hội tốt để khơi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Gia hạn nợ cho phép cơng ty tránh khỏi kiện tụng và do đĩ khơng phải chịu chi phí cho việc thực hiện các thủ tục pháp lý. Đồng thời nĩ cũng đem lại cho các chủ nợ
cơ hội thu hồi được các khoản nợ, dù cĩ chậm trễ hơn so với kế hoạch ban đầu. Bởi vì nếu các biện pháp hành chính được áp dụng theo luật phá sản thì doanh nghiệp bắt buộc phải ngừng hoạt động trong tình trạng tài chính yếu kém. Do đĩ, doanh nghiệp khĩ cĩ thể thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với chủ nợ, đồng thời các chủ nợ cũng sẽ khơng nhận ngay được tiền trả nợ và số tiền nhận được là bao nhiêu cịn phụ thuộc vào giá trị cịn lại của doanh nghiệp bị phá sản và thứ tự ưu tiên trong thanh tốn nợ theo luật phá sản doanh nghiệp.
Để đạt được một thỏa thuận gia hạn nợ, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải vạch ra được một kế hoạch trả nợ chi tiết, cĩ tính khả thi với tất cả các chủ nợ, hoặc các chủ nợ quan trọng. Các chủ nợ thường tiến hành hội nghị chủ nợ để thương lượng nhằm đạt đến một thoả thuận tốt đẹp cho các chủ nợ. Do các thoả thuận gia hạn nợ thường là tự nguyện, nên trong trường hợp một chủ nợ khơng đồng ý với thoả thuận gia hạn nợ thì doanh nghiệp phải cố gắng thu xếp trả hết nợ cho chủ nợ đĩ để tránh những rắc rối về mặt pháp lý. Nếu cĩ nhiều chủ nợ khơng đồng ý với thoả thuận gia hạn nợ thì cơ hội tồn tại và phát triển của doanh nghiệp coi như khơng cịn nữa.
* Giảm nợ
Giảm nợ là một thoả thuận mà theo đĩ các chủ nợ đồng ý nhận ít hơn giá trị khoản nợ họ đã tài trợ cho doanh nghiệp. Các chủ nợ cĩ thể chấp nhận sự thiệt thịi này là do trong nhiều trường hợp, nếu tiến hành giải quyết nợ theo đúng pháp luật thì chủ nợ nhận được những khoản tiền cĩ giá trị thấp hơn giá trị khoản nợ sau khi đã giảm nợ cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng bị phá sản. Bởi vì, khi thanh tốn nợ theo luật phá sản, con nợ phải chịu thêm các chi phí pháp lý. Hơn thế nữa, việc thanh tốn nợ được thực hiện theo một trật tự thanh tốn nhất định, trước hết là các khoản chi phí liên quan đến việc giải quyết phá sản doanh nghiệp, các khoản nợ lương, nợ thuế. Phần cịn lại mới thanh tốn cho các chủ nợ.
Giảm nợ cũng là một thoả thuận tự nguyện nên địi hỏi tất cả các chủ nợ đều phải nhất trí. Trên thực tế cĩ những trường hợp một vài chủ nợ nhỏ lợi dụng vị thế của họ để đưa ra yêu sách địi 100% giá trị khoản nợ, buộc các chủ nợ khác phải nhân nhượng.
Việc giải quyết nợ mang tính tự nguyện cĩ thể thực hiện riêng 1 trong 2 biện pháp nêu trên, hoặc kết hợp đồng thời cả hai biện pháp. Sự kết hợp này cho phép con nợ vừa được giảm nợ, vừa được kéo dài thời hạn trả nợ. Ví dụ: một thoả thuận giải quyết cơng nợ cho phép bên nợ được giảm 30% trên tồn bộ các khoản nợ cĩ tổng giá trị từ 50 trđ trở lên. Đồng thời bên nợ phải thanh tốn ngay 40% giá trị khoản nợ phải trả sau khi đã giảm nợ, 60% cịn lại được trả làm 3 lần vào cuối mỗi quý tính từ thời điểm hiện tại.
* Thanh lý tự nguyện
Khi một cơng ty lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả nợ kéo dài và khơng cĩ cơ hội phục hồi thì thanh lý doanh nghiệp là giải pháp thích hợp. Việc thanh lý theo hình thức tự nguyện cũng phải được sự đồng ý của tất cả các chủ nợ. Theo hình thức này, tồn bộ tài sản của doanh nghiệp được giao lại cho người nhận uỷ thác để người này thay mặt các bên tiến hành các biện pháp thanh lý. Động cơ thúc đẩy các chủ nợ chấp nhận một người đại diện quản lý tài sản nhằm thúc đẩy quá trình thanh lý diễn ra nhanh hơn, giảm bớt sự phức tạp trong việc bán tài sản và bồi thường cho các chủ nợ. Tuy nhiên với những cơng ty cĩ cơ cấu vốn và nợ quá phức tạp thì hình thức thanh lý tự nguyện này tỏ ra
khơng thích hợp.